Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình vật liệu xây dựng
4.5
962
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảBộ môn Vật liệu xây dựng, đh Thủy lợi
ISBN điện tử978-604-82-5743-9
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcBộ môn Vật liệu xây dựng, đh Thủy lợi
Số trang362
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình "Vật liệu Xây dựng" này được biên soạn chủ yếu dùng cho sinh viên các chuyên ngành thi công, thủy công, thủy nông của Trường Đại học Thủy lợi.

Trong giáo trình, chỉ trình bày sơ lược về nguyên lý các phương pháp sản xuất các loại vật liệu. Phần chủ yếu đi sâu phân tích tính năng và biện pháp xử lý các loại vật liệu xây dựng theo các yêu cầu của các quy phạm hiện hành.

Theo phương châm "cơ bản, hiện đại và Việt Nam", khi biên soạn giáo trình này chúng tôi đã sử dụng các giáo trình đã được soạn để dùng trong nhà trường, các kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm và có tham khảo một số sách giáo trình của nước ngoài. Trong khi biên soạn chúng tôi có chú ý vận dụng các quy trình quy phạm, các tài liệu nghiên cứu tổng kết khoa học của các trường, các viện nghiên cứu và các cơ quan chuyên môn đã được công bố.

Để đáp ứng một phần yêu cầu về tài liệu tham khảo chúng tôi có chú ý mở rộng một số nội dung cần thiết đối với thực tế sản xuất để bạn đọc có thể tham khảo sử dụng. Vì vậy giáo trình này không những cần cho sinh viên học tập, mà còn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo ứng dụng trong thực tế.

 

 

Xem đầy đủ

Lời nói đầu

3

Phần mở đầu

 

I. Ý nghĩa

5

II. Sơ lược về lịch sử phát triển của ngành vật liệu xây dựng 
     trên thế giới

5

III. Tình hình phát triển vật liệu xây dựng ở Việt Nam 

7

IV. Phân loại vật liệu xây dựng

9

Chương 1. Những tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng

 

Đ1.1. Khái quát

10

Đ1.2. Tính chất vật lý

10

I. Khối lượng riêng (ga)

10

II. Khối lượng đơn vị (go)

11

III. Độ đặc

12

IV. Độ rỗng

12

V. Những tính chất vật lý có liên quan với nước

13

VI. Độ thấm khí

24

VII. Tính dẫn nhiệt

25

VIII. Nhiệt dung, tỷ nhiệt

27

IX. Sự dãn nở vì nhiệt

28

X. Tính chịu nhiệt và tính chống cháy

29

XI. Tính ổn định hóa học

29

XII. Tính bền

30

Đ1.3. Tính chất cơ học của vật liệu

30

I. Cường độ

30

II. Hệ số phẩm chất của vật liệu

37

III. Độ cứng của vật liệu

38

IV. Độ mài mòn của vật liệu

41

V. Độ chống va chạm

42

VI. Độ hao mòn

42

VII. Tính biến dạng của vật liệu

43

VIII. Tính dẻo và tính giòn của vật liệu

44

Chương 2. Vật liệu đá thiên nhiên

 

Đ2.1. Khái niệm

46

Đ2.2. Sự hình thành và phân loại

46

I. Đá macma

46

II. Đá trầm tích

50

III. Đá biến chất

53

Đ2.3. Các tính chất cơ lý của vật liệu đá thiên nhiên

55

I. Các tính chất vật lý

55

II. Các tính chất cơ học

56

Đ2.4. Ứng dụng vật liệu đá thiên nhiên

57

I. Kiểm tra phẩm chất

57

II. Phân loại và phạm vi sử dụng

58

Chương 3. Gạch đất sét nung

 

Đ3.1. Khái niệm

60

Đ3.2. Nguyên liệu để sản xuất gạch đất sét nung

60

I. Nguồn gốc và thành phần

60

II. Phân loại

61

III. Các tính chất chủ yếu của đất sét

62

Đ3.4. Gạch đất sét nung

64

I. Sản xuất

64

II. Tính chất kỹ thuật

68

Chương 4. Vật liệu kết dính vô cơ

 

Đ4.1. Thạch cao

71

I. Thạch cao xây dựng

72

II. Thạch cao cường độ cao

75

Đ4.2. Chất kết dính manhê

76

Đ4.3. Thủy tinh lỏng và xi măng chống axit

77

I. Thủy tinh lỏng

77

II. Xi măng chống axit

77

Đ4.4. Vôi rắn trong không khí

78

I. Thành phần và phân loại

78

II. Nung vôi không khí

78

III. Tôi vôi không khí

80

IV. Quá trình rắn chắc của vôi không khí

81

V. Bột vôi sống

81

VI. Đánh giá chất lượng vôi không khí

82

VII. Sử dụng và bảo quản vôi không khí

84

Đ4.5. Vôi thủy

85

I. Chế tạo vôi thủy

85

II. Quá trình ngưng kết, rắn chắc của vôi thủy

87

III. Tính chất của vôi thủy

88

IV. Sử dụng và bảo quản vôi thủy

88

Đ4.6. Xi măng pooclăng

88

I. Thành phần hóa học và nguyên liệu sản xuất xi măng pooclăng

89

II. Chế tạo xi măng pooclăng

89

III. Thành phần khoáng vật của xi măng pooclăng

94

IV. Ngưng kết và rắn chắc của xi măng pooclăng

100

V. Các tính chất chủ yếu của xi măng pooclăng

102

VI. Xâm thực xi măng pooclăng và biện pháp đề phòng

113

VII. Bảo quản và sử dụng xi măng pooclăng

116

Đ4.7. Phụ gia khoáng vật

117

I. Phụ gia khoáng vật hoạt tính

117

II. Phụ gia trơ

121

Đ4.8. Xi măng pooclăng puzơlan và xi măng pooclăng xỉ quặng

122

I. Xi măng pooclăng puzơlan

122

II. Xi măng pooclăng xỉ quặng

125

Đ4.9. Xi măng pooclăng đặc biệt

126

I. Xi măng pooclăng rắn nhanh

126

II. Xi măng pooclăng chống sunfat

126

III. Xi măng pooclăng ít tỏa nhiệt

127

IV. Xi măng pooclăng kỵ nước và xi măng pooclăng dẻo

127

Đ4.10. Xi măng aluminat

127

I. Thành phần hóa học và khoáng vật

128

II. Tính chất

128

III. Công dụng

129

Đ4.11. Chất kết dính hỗn hợp

129

I. Sản xuất chất kết dính hỗn hợp

129

II. Quá trình rắn chắc của chất kết dính hỗn hợp

129

III. Tính chất và phạm vi sử dụng của chất kết dính hỗn hợp

129

Chương 5. Bê tông

 

Đ5.1. Đại cương

131

I. Phân loại

132

II. Cấu tạo và cấu trúc

133

Đ5.2. Bê tông nặng

137

I. Vật liệu chế tạo

137

II. Các tính chất kỹ thuật

159

III. Tính toán thành phần bê tông

196

Đ5.3. Các loại bê tông khác

221

I. Bê tông mác cao

221

II. Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng

222

Đ5.4. Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn

227

I. Mở đầu

227

II. Khái niệm về bê tông cốt thép

228

III. Yêu cầu chung và phân loại cấu kiện bê tông cốt thép

229

IV. Một số loại cấu kiện bê tông dùng trong công trình thủy lợi

229

V. Quá trình sản xuất cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép

231

Đ5.5. Phương hướng và biện pháp tiết kiệm xi măng trong bê tông

235

I. Các biện pháp có liên quan đến ximăng

236

II. Các biện pháp có liên quan đến cốt liệu

236

III. Các biện pháp có liên quan đến bê tông

237

IV. Các biện pháp có liên quan đến thi công bê tông

242

Chương 6. Vữa xây dựng

 

Đ6.1. Khái niệm chung về vữa xây dựng

244

Đ6.2. Vật liệu chế tạo vữa

244

1. Xi măng

244

II. Cát

245

III. Phụ gia

246

Đ6.3. Các tính chất chủ yếu của vữa xây

246

I. Tính dễ thi công

246

II. Độ dẻo của vữa

246

III. Khả năng giữ nước của vữa (không phân tầng)

247

IV. Cường độ của vữa

248

V. Tính chống thấm của vữa

252

VI. Tính chống xói mòn của vữa

252

VII. Tính chống xâm thực của vữa

252

Đ6.4. Tính thành phần cấp phối của vữa

252

I. Phương pháp tra bảng

253

II. Phương pháp vừa tính toán vừa thực nghiệm

255

III. Phương pháp thực nghiệm hoàn toàn

255

Đ6.5. Vữa trát mặt và vữa phun chống thấm

257

Phụ lục. Các dấu hiệu và tiêu chuẩn đánh giá tính xâm thực của 

              môi trường nước đối với kết cấu bê tông và bê tông cốt thép

Chương 7. Vật liệu gỗ

 

Đ7.1. Khái quát

268

Đ7.2. Cấu tạo của gỗ

268

I. Cấu tạo vĩ mô (cấu tạo thô)

268

II. Cấu tạo vi mô (cấu tạo quan sát bằng hiển vi)

269

Đ7.3. Tính chất vật lý của gỗ

270

I. Độ ẩm của gỗ (W%)

270

II. Sự hút ẩm và thấm nước

271

III. Sự biến dạng

274

IV. Khối lượng riêng, khối lượng đơn vị (khối lượng thể tích)

276

V. Tính truyền nhiệt, nhiệt dung, sự dãn nở vì nhiệt

276

VI. Sự ổn định của gỗ khi chịu lực tác dụng của nước và môi trường có xâm thực

277

Đ7.4. Tính chất cơ học của gỗ

277

I. Cường độ nén

278

II. Cường độ chịu kéo

281

III. Cường độ uốn tĩnh

283

IV. Cường độ chống trượt

283

V. Cường độ tách (nứt)

284

Đ7.5. Những khuyết tật của gỗ

285

I. Mắt gỗ

285

II. Mắt và biến dạng

286

III. Khuyết tật do hình dạng cây gỗ không bình thường

287

IV. Các nhược điểm vì cấu tạo

288

V. Côn trùng và nấm phá hoại

289

Đ7.6. Các biện pháp bảo quản để tăng độ bền của gỗ

290

I. Phơi sấy khô

290

II. Diệt nấm và côn trùng phá hoại gỗ bằng hóa chất

290

III. Chống hà đục khoét gỗ

291

IV. Bảo vệ các kết cấu gỗ

292

Đ7.7. Sản phẩm của gỗ

292

I. Gỗ tròn

292

II. Gỗ xẻ

292

III. Gỗ dán, gỗ ép

292

Đ7.8. Phân loại gỗ

293

I. Phương pháp tẩm khuếch tán cho gỗ tròn

304

II. Gia công chống mục bề mặt cho gỗ xẻ

305

III. Hướng dẫn sử dụng thuốc phòng chống mối mọt BQG1 - LM của Việt Nam

306

Chương 8. Vật liệu gang, thép

 

Đ8.1. Đại cương

308

I. Định nghĩa kim loại

308

II. Gang và thép

308

Đ8.2. Sự cấu tạo tinh thể, kết cấu của kim loại và hợp kim

309

I. Cấu tạo tinh thể của kim loại

309

II. Sự kết tinh của kim loại

311

III. Sự cấu tạo của hợp kim

312

IV. Hợp kim sắt - cacbon

314

V. Giản đồ trạng thái của hệ hợp kim sắt - cacbon

314

Đ8.3. Thành phần gang thép và yêu cầu về chất lượng

316

I. Ảnh hưởng của các thành phần hoá học đến tổ chức và tính chất của gang thép

316

II. Phân loại gang và các tiêu chuẩn kỹ thuật của gang

317

III. Thép cacbon

318

Đ8.4. Xử lý nhiệt thép

322

I. Ủ và thường hoá

323

II. Tôi

326

III. Ram

327

Đ8.5. Gia công ép kéo thép

328

I. Gia công nguội

328

II. Gia công nóng

329

Đ8.6. Hiện tượng ăn mòn thép

330

I. Khái niệm

330

II. Sự ăn mòn thép trong xây dựng

331

III. Biện pháp bảo vệ và chống ăn mòn thép

332

Chương 9. Chất kết dính hữu cơ

 

Đ9.1. Khái quát

333

Đ9.2. Bitum dầu mỏ

333

I. Thành phần và cấu trúc

333

II. Tính chất của bitum dầu mỏ

335

III. Số hiệu bitum và phạm vi sử dụng

340

Đ9.3. Guđờrông than đá

341

I. Thành phần và cấu trúc

341

II. Tính chất của guđờrông than đá

342

III. Số hiệu của guđờrông và yêu cầu kỹ thuật

343

Đ9.4. Bảo quản chất kết dính hữu cơ

344

Đ9.5. Nhũ bitum và guđờrông

344

I. Khái quát

344

II. Phân loại nhũ

345

III. Vật liệu để chế tạo nhũ tương

345

IV. Thành phần và phương pháp chế tạo nhũ tương bitum loại thuận

346

V. Bảo quản và vận chuyển nhũ tương

348

Đ9.6. Vật liệu cách nước chế tạo bằng bitum và guđờrông

349

I. Khái quát

349

II. Một số dạng bitum (hay guđờrông) được sử dụng để chế tạo vật liệu cách nước

349

III. Các vật liệu ngăn nước được chế tạo từ bitum hay guđờrông

349

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989