Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học
4.5
1420
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Văn Phước
ISBN978-604-82-0562-1
ISBN điện tử978-604-82-4158-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcNguyễn Văn Phước
Số trang299
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Theo đà phát triển kinh tế của đất nước, lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp ngày càng gia tăng. Nếu không được xử lý triệt để, nước thải có khả năng gây ô nhiễm nghiêm trọng các nguồn tiếp nhận và sẽ tác động xấu đến chất lượng sống của con người; do đó, việc xử lý nước thải không chỉ được giới chuyên môn quan tâm mà còn lôi cuốn được sự chú ý của toàn xã hội.

Có nhiều giải pháp khắc phục ô nhiễm do nước thải: 

1) Áp dụng các công nghệ sản xuất mới không có hoặc có ít nước thải; 

2) Triệt tiêu hoàn toàn hoặc giảm thiểu nước thải sản xuất bằng cách thực hiện chương trình sản xuất sạch hơn; 

3) Áp dụng các hệ thống sử dụng nước tuần hoàn, quay vòng nước - tái sử dụng trong quy trình sản xuất; 

4) Xử lý triệt để dòng nước xả thải.

Có nhiều phương pháp xử lý nước thải khác nhau: phương pháp hóa lý, phương pháp hóa học, phương pháp nhiệt… nhưng thành công và phổ biến nhất là phương pháp xử lý hóa sinh, do công nghệ đơn giản và chi phí vận hành thấp nhờ dựa vào tác nhân chủ đạo là các vi sinh vật trong bùn hoạt tính hoặc màng sinh học, có thể hình thành dễ dàng trong nước thải. Phương pháp sinh hóa cho phép xử lý nước thải chứa chủ yếu các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (BOD): chất béo, dầu mỡ động thực vật và các cacbohydrat.

Các tài liệu giảng dạy về áp dụng phương pháp sinh học trong xử lý nước thải ở nước ta cho đến nay còn rất hiếm hoi. Đặc biệt là các kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, các trường hợp ứng dụng thực tế, các công trình khử các chất dinh dưỡng và các quy trình công nghệ tiên tiến kết hợp nhiều quá trình sinh học trong cùng một thiết bị… chưa được công bố rộng rãi. 

Tài liệu này nằm trong đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” của Bộ GD & ĐT, nhằm phục vụ cho các đối tượng gồm sinh viên ngành công nghệ và kỹ thuật môi trường, với các bậc đào tạo từ Cao đẳng, Đại học cho đến Cao học. Ngoài ra, giáo trình này có thể là tài liệu tham khảo quý giá cho các cán bộ kỹ thuật chuyên về thiết kế và vận hành các hệ thống xử lý nước thải.

Nội dung của giáo trình gồm bốn phần chính:

1) Giới thiệu cơ sở khoa học của quá trình sinh học trong xử lý nước thải với tác nhân chính là các vi sinh vật và động học quá trình tăng trưởng của chúng;

 2) Giới thiệu các phương pháp sinh học được ứng dụng trong xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học như: quá trình kỵ khí, quá trình hiếu khí trong các điều kiện tăng trưởng lơ lửng hoặc tăng trưởng bám dính và các hồ sinh học; 

3) Trình bày các quy trình xử lý nước thải bậc cao, khử nitơ, photpho bằng vi sinh vật, các quy trình sinh học lai ghép có hiệu quả xử lý cao, tải trọng cao, chi phí thấp và đồng thời có khả năng chịu sốc tải nhờ sự cộng sinh của các loài vi sinh vật khác nhau; 

4) Giới thiệu các công trình ứng dụng sinh học trong xử lý một số loại nước thải điển hình đã đuợc nghiên cứu trong phòng thí nghiệm hoặc triển khai thành công trong thực tế của khoa Môi trường, Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh và các quy trình công nghệ xử lý nước thải tập trung đang áp dụng tại các khu công nghiệp.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

 

Trang

Lời nói đầu

3

Danh mục các từ viết tắt

5

Chương I. Các khái niệm cơ bản về nước và nước thải 
1.1. Tổng quan về nước và nước thải

7

1.2. Các tính chất của nước thải

11

1.2.1. Tính chất vật lý

12

1.2.2. Tính chất hóa học

13

1.2.3. Tính chất sinh học

14

1.3. Thành phần một số loại nước thải

15

1.3.1. Nước thải sinh hoạt

15

1.3.2. Nước thải công nghiệp

16

1.3.3. Nước rỉ rác

23

1.4. Các thông số đánh giá ô nhiễm và yêu cầu cần thiết phải xử lý nước thải

24

1.4.1. Các thông số đánh giá ô nhiễm

24

1.4.2. Yêu cầu xử lý nước thải

28

Câu hỏi:

29

Chương II. Tổng quan về quá trình sinh học trong xử lý nước thải 
2.1. Phân loại các quá trình sinh học

30

2.1.1. Biến đổi sinh hóa

31

2.1.2. Môi trường sinh hóa

32

2.1.3. Các phương thức thực hiện quá trình sinh học

32

2.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình

33

2.3. Cân bằng hóa học

35

Câu hỏi:

40

Chương III. Vi sinh vật trong hệ thống xử lý nước thải 
3.1. Khái niệm

41

3.2. Sinh thái, sinh lý, phân loại vi sinh vật

41

3.2.1. Sinh thái, sinh lý vi sinh vật

41

3.2.2. Phân loại vi sinh vật

45

3.2.3. Hình thái, cấu tạo của vi sinh vật

45

3.2.4. Hoạt động sống của vi sinh vật trong nước thải

53

3.3. Sự tăng trưởng của tế bào vi sinh vật

54

3.3.1. Nuôi cấy tĩnh/ nuôi cấy theo mẻ

55

3.3.2. Nuôi cấy liên tục/ dòng liên tục

57

3.4. Động học của quá trình tăng trưởng

57

3.4.1. Các đặc trưng động học của quá trình sinh trưởng

57

3.4.2. Các giai đoạn phát triển của vi sinh vật trong quá trình sinh trưởng

58

3.4.3. Động học quá trình chết của vi sinh vật

60

3.5. Vi sinh vật trong các công trình xử lý nước thải

60

3.5.1. Vi sinh vật lên men kỵ khí

60

3.5.2. Vi sinh vật lên men hiếu khí

61

3.5.3. Vi sinh vật trong các hồ ổn định

66

3.6. Ứng dụng công nghệ vi sinh

67

3.6.1. Chế biến thực phẩm

67

3.6.2. Nông nghiệp

67

3.6.3. Khai thác nguyên liệu

67

3.6.4. Bảo vệ môi trường

67

Câu hỏi

68

Chương IV. Động học của quá trình sinh học 
4.1. Mô hình động học hình thức

69

4.1.1. Phản ứng bậc 1

69

4.1.2. Phản ứng bậc 2

70

4.1.3. Phản ứng bậc bất kỳ

70

4.2. Mô hình dựa trên cơ chế lên men xúc tác

72

4.2.1. Phương trình động học - phương trình Michaelis-Menten

72

4.2.2. Xác định các thông số động học

74

4.3. Mô hình dựa trên cơ chế lên men sinh khối

78

4.3.1. Phương trình Monod

78

4.3.2. Xác định các thông số của mô hình Monod bằng phương pháp vi phân

80

4.3.3. Xác định các thông số động học bằng phương pháp tích phân

81

4.4. Mô hình động học trong màng sinh học

84

4.4.1. Xác định thông lượng dòng chảy vào ở trong lớp màng sinh học

84

4.4.2. Mô hình truyền tải và phản ứng

86

4.4.3. Màng sinh học đa loài

94

Câu hỏi

96

Chương V. Phương pháp sinh học kỵ khí 
5.1. Cơ sở lý thuyết

97

5.2. Mô tả quá trình sinh học kỵ khí

98

5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của các công trình sinh học kỵ khí

101

5.3.1. Thời gian lưu bùn

101

5.3.2. Nhiệt độ

101

5.3.3. pH

101

5.3.4. Tính chất của chất nền

102

5.3.5. Các chất dinh dưỡng đại lượng và vi lượng

102

5.3.6. Các chất gây độc

102

5.3.7. Sự khuấy đảo hỗn hợp phân hủy

103

5.3.8. Kết cấu hệ thống

103

5.4. Các công trình sinh học kỵ khí

104

5.4.1. Các dạng bể xử lý kỵ khí

104

5.3.2. Sinh học kỵ khí hai giai đoạn

105

5.4.3. Bể bùn kỵ khí dòng chảy ngược - UASB 

106

5.4.4. Bể phản ứng khuấy liên tục - CSTR

108

5.4.5. Bể phản ứng dòng chảy đều - PFR 

109

5.4.6. Lọc kỵ khí bám dính cố định - AFR 

109

5.4.7. Bể phản ứng kỵ khí đệm giãn nở - FBR, EBR 

109

5.5. Thông số thiết kế các công trình sinh học kỵ khí

110

5.6. Thông số vận hành các công trình sinh học kỵ khí

112

5.7. Ứng dụng đặc trưng của hệ thống sinh học kỵ khí

114

Câu hỏi

115

Chương VI. Phương pháp sinh học hiếu khí 
6.1. Cơ sở lý thuyết

116

6.2. Các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình sinh học hiếu khí

117

6.3. Các dạng công trình sinh học hiếu khí

118

6.3.1. Bùn hoạt tính

118

6.3.2. Lọc sinh học

133

6.3.3. Một số thiết bị thổi khí thường dùng

137

6.4. Thông số tính toán cho công trình sinh học hiếu khí

141

6.4.1. Tính toán bể Aerotank

141

6.4.2. Các thông số thiết kế cụ thể

156

6.5. Thông số vận hành các công trình sinh học hiếu khí

160

6.5.1. Vận hành hệ thống xử lý hiếu khí

160

6.5.2. Vận hành hệ thống lọc sinh học nhỏ giọt

164

6.5.3. Vận hành hệ thống bùn hoạt tính

167

6.6. Ứng dụng

174

Câu hỏi

175

Chương VII. Hồ sinh học 
7.1. Cơ sở lý thuyết

176

7.2. Các dạng hồ sinh học

176

7.2.1. Hồ tự nhiên, hồ nhân tạo

177

7.2.2. Hồ ổn định nước thải

177

7.2.3. Hồ sinh học với sự tham gia của thực vật nước

181

7.2.4. Các công trình xử lý nước thải nhờ đất

182

7.3. Vi sinh vật hiện diện trong các hồ sinh học

182

7.3.1. Vi khuẩn hiếu khí

182

7.3.2. Vi khuẩn kỵ khí

183

7.3.3. Các vi sinh vật quang hợp

183

7.3.4. Động vật nguyên sinh và động vật không xương sống

184

7.3.5. Hồ thực vật

184

7.4. Thông số thiết kế các loại hồ sinh học

185

7.4.1. Thiết kế hồ kỵ khí

185

7.4.2. Thiết kế hồ tùy tiện

186

7.4.3. Thiết kế hồ hiếu khí

189

7.4.4. Thiết kế hồ thực vật nước

189

7.4.5. Thiết kế các công trình xử lý nhờ đất

190

7.5. Thông số vận hành

191

7.6. Ứng dụng đặc trưng của hồ sinh học

191

Câu hỏi

192

Chương VIII. Phương pháp sinh học lai ghép - hybrid 
8.1. Cơ sở lý thuyết

193

8.2. Các dạng hệ thống sinh học lai ghép

193

8.2.1. Hệ thống hybrid kỵ khí

193

8.2.2. Hệ thống hybrid hiếu khí

198

8.2.3. Hệ thống hybrid kỵ khí kết hợp hiếu khí

201

8.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phản ứng trong hệ thống sinh học lai ghép

202

8.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ

202

8.3.2. Ảnh hưởng của pH

202

8.3.3. Ảnh hưởng của các yếu tố hoá học

203

8.3. Ứng dụng các hệ thống hybrid trong nước

206

Câu hỏi

206

Chương IX. Xử lý các chất gây phú dưỡng (N, P)   bằng phương pháp sinh học
9.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình

207

9.1.1. Quá trình nitrat hoá

207

9.1.2. Khử P

219

9.2. Động học của quá trình

221

9.2.1. Động học quá trình nitrat hóa sinh học

221

9.2.2. Động học quá trình khử nitrat sinh học

223

9.2.3. Động học quá trình khử P

227

9.3. Các yếu tố ảnh hưởng

228

9.4. Tính toán thiết kế

229

9.4.1. Nitrat hóa và khử nitrat kết hợp

229

9.4.2. Nitrat hóa và khử nitrat riêng biệt

232

9.4.3. Khử P

232

9.5. Ứng dụng đặc trưng

234

Câu hỏi

234

Chương X. Xử lý sinh học các loại nước thải 
10.1. Bản chất của quá trình xử lý

235

10.2. Cơ sở lựa chọn phương pháp sinh học trong xử lý nước thải

235

10.3. Cơ sở thiết kế hệ thống xử lý nước thải

237

10.4. Yêu cầu thiết kế trạm xử lý nước thải

237

10.4.1. Những yêu cầu thiết bị của trạm xử lý

237

10.4.2. Mặt bằng tổng thể và cao trình của trạm xử lý

238

10.5. Xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt (cho khu dân cư)

238

10.5.1. Xử lý cục bộ bằng bể tự hoại

269

10.5.2. Xử lý sinh học: làm sạch BOD

240

10.5.3. Xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ Fast

241

10.6. Xử lý nước thải chứa chất độc hại 
10.6.1. Xử lý nước thải dệt nhuộm

244

10.6.2. Xử lý nước thải thuộc da

246

10.6.3. Xử lý nước thải chế biến mủ cao su

248

10.6.4. Xử lý nước thải sản xuất thuốc trừ sâu

249

10.6.5. Xử lý nước thải chế biến hạt điều

251

10.7. Xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp

252

10.7.1.Khu công nghiệp Biên Hòa 2

253

10.7.2. Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore

255

10.7.3. Khu chế xuất Linh Trung 1

257

10.7.4. Khu chế xuất Tân Thuận

260

10.7.5. Khu công nghiệp Tân Tạo

262

10.7.6. Khu công nghiệp Long Thành (Đồng Nai)

265

10.7.7. Khu công nghiệp Mỹ Phước (Bình Dương)

268

10.7.8. Khu chế xuất và công nghiệp Linh Trung III

270

10.8. Xử lý nước thải các ngành công nghiệp đặc trưng

272

10.8.1. Xử lý nước thải chăn nuôi heo

272

10.8.2. Xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột mì

274

10.8.3. Xử lý nước rỉ rác

277

10.8.4. Xử lý nước thải sản xuất DOP

282

10.8.5. Xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún

283

10.8.6. Xử lý nước thải sản xuất bia nhà máy bia Việt Nam

284

Câu hỏi

285

Phụ lục

286

Tài liệu tham khảo

290

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989