Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giáo trình xử lý tín hiệu số
4.5
1937
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảHuỳnh Nguyễn Bảo Phương
ISBN978-604-82-1808-9
ISBN điện tử978-604-82-3680-9
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcHuỳnh Nguyễn Bảo Phương
Số trang224
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Sự phát triển của máy vi tính đã làm gia tăng một cách mạnh mẽ các ứng dụng của XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (Digital Signal Proccessing). Xu hướng này đã được tăng cường bởi sự phát triển đồng thời của thuật toán số (Numerical Algorithms) cho xử lý tín hiệu số. Hiện nay, xử lý tín hiệu số đã trở nên một ứng dụng cơ bản cho kỹ thuật mạch tích hợp hiện đại với các chip có thể lập trình ở tốc độ cao. Vì vậy, xử lý tín hiệu số được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như:

- Xử lý tín hiệu âm thanh: nhận dạng tiếng nói/người nói; tổng hợp tiếng nói/biến văn bản thành tiếng nói; kỹ thuật âm thanh số; …

- Xử lý ảnh: thu nhận và khôi phục ảnh; làm nổi đường biên; lọc nhiều; nhận dạng; mắt người máy; hoạt hình; các kỹ xảo về hình ảnh; bản đồ; …

- Viễn thông: xử lý tín hiệu thoại và tín hiệu hình; truyền dữ liệu; khử xuyên kênh; facsimile; truyền hình số; …

- Thiết bị đo lường và điều khiển: phân tích phổ; đo lường địa chấn; điều khiển vị trí và tốc độ; điều khiển tự động; …

-  Quân  sự:  truyền  thông  bảo  mật;  xử  lý  tín  hiệu  rada,  sonar;  dẫn  đường tên lửa;…

- Y học: não đồ; điện tim; chụp X quang; chụp CT (Computed Tomography Scans); nội soi; …

Có thể nói, xử lý tín hiệu số là nền tảng cho mọi lĩnh vực và chưa có sự biểu hiện bão hòa trong sự phát triển của nó.

Trong cuốn sách này sẽ tập trung nghiên cứu phạm vi tổng quát hơn là XỬ LÝ TÍN HIỆU RỜI RẠC (Discrete signal processing). Bởi vì, tín hiệu số là một trường hợp đặc biệt của tín hiệu rời rạc, nên những phương pháp được áp dụng cho tín hiệu rời rạc cũng được áp dụng cho tín hiệu số, những kết luận đúng cho tín hiệu rời rạc cũng đúng cho tín hiệu số. Muốn xử lý tín hiệu rời rạc, trước tiên ta phải biết cách biểu diễn và phân tích tín hiệu rời rạc. Việc xử lý tín hiệu rời rạc được thực hiện bởi các hệ thống rời rạc. Vì vậy ta phải nghiên cứu các vấn đề biểu diễn, phân tích, nhận dạng, thiết kế và thực hiện hệ thống rời rạc.

 

Xem đầy đủ

 

 

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc 
trong miền thời gian rời rạc n 
1.1. Nhập môn 
1.1.1. Định nghĩa tín hiệu

5

1.1.2. Phân loại tín hiệu

5

1.1.3. Hệ thống xử lý tín hiệu

7

1.2. Tín hiệu rời rạc

7

1.2.1. Các dạng biểu diễn của dãy số

7

1.2.2. Các tín hiệu rời rạc cơ bản

9

1.2.3. Các phép toán cơ bản của dãy

11

1.3. Hệ thống rời rạc

12

1.3.1. Khái niệm

12

1.3.2. Phân loại hệ thống rời rạc

15

1.3.3. Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian

17

1.4. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng  
(LCCDE: Linear Constant-Coefficient Difference Equations)

25

1.4.1. Khái niệm

25

1.4.2. Nghiệm của PTSP - TT - HSH

25

1.5. Hệ thống rời rạc đệ quy (recursive) và không đệ quy 
(nonrecursive)

32

1.5.1. Hệ thống không đệ quy (Hệ có đáp ứng xung 
có chiều dài hữu hạn FIR)

32

1.5.2. Hệ thống đệ quy (Hệ có đáp ứng xung có chiều dài vô hạn IIR)

32

1.5.3. Thực hiện hệ FIR và IIR

35

1.6. Hàm tương quan và hàm tự tương quan

36

1.6.1. Hàm tương quan

36

1.6.2. Hàm tự tương quan

39

Bài tập chương 1

40

Chương 2. Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền Z 
2.1. Biến đổi Z

45

2.1.1. Biến đổi Z thuận

45

2.1.2. Miền hội tụ của biến đổi Z

48

2.1.3. Các tính chất của biến đổi Z

53

2.1.4. Biến đổi Z hữu tỷ

55

2.2. Biến đổi Z ngược

56

2.2.1. Định lý Cauchy

56

2.2.2.  Biến đổi Z ngược

56

2.2.3. Các phương pháp tìm biến đổi Z ngược

57

2.3. Phân tích hệ thống rời rạc trên miền Z

68

2.3.1. Hàm truyền đạt của hệ thống TT-BB

68

2.3.2. Hàm truyền đạt của hệ được mô tả bởi PT - SP - TT - HSH

69

2.3.3. Giải phương trình sai phân TT - HSH sử dụng biến đổi Z

69

2.3.4. Phân tích hệ thống TT - BB trên miền Z

72

Bài tập chương 2

87

Chương 3. Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc 
trong miền tần số liên tục ω 
Giới thiệu

91

3.1. Biến đổi fourier

92

3.1.1. Biến đổi Fourier thuận

92

3.1.2. Biến đổi Fourier ngược

98

3.1.3. Các tính chất của biến đổi Fourier

99

3.2. Phổ của tín hiệu số

107

3.2.1. Các đặc trưng phổ của tín hiệu số

107

3.2.2. Phổ của tín hiệu liên tục x(t) và tín hiệu lấy mẫu x(n.T)

109

3.3. Đặc tính tần số và hàm truyền đạt phức của hệ xử lý số tuyến tính bất biến nhân quả 

112

3.3.1. Đặc tính tần số và hàm truyền đạt phức H(ejw)

112

3.3.2. Phân tích hệ xử lý số theo hàm truyền đạt phức H(ejw)

117

3.4. Các bộ lọc số lý tưởng

119

3.4.1. Bộ lọc thông thấp lý tưởng

119

3.4.2. Bộ lọc thông cao lý tưởng

121

3.4.3. Bộ lọc dải thông lý tưởng

124

3.4.4. Bộ lọc dải chặn lý tưởng

126

3.3.5. Bộ lọc số thực tế

128

Bài tập chương 3

130

Chương 4. Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc 
trong miền tần số rời rạc (miền K) 
4.1. Biến đổi fourier rời rạc của dãy tuần hoàn

133

4.2. Biến đổi Fourier rời rạc của dãy không tuần hoàn 
có độ dài hữu hạn (DFT)

136

4.2.1. Biến đổi Fourier rời rạc (DFT)

136

4.2.2. Quan hệ giữa DFT với FT và ZT

140

4.3. Phép dịch vòng, tích chập vòng và các tính chất của DFT

143

4.3.1. Phép dịch vòng và tích chập vòng của DFT

143

4.3.2. Các tính chất của DFT

149

4.4. Tính trực tiếp DFT và IDFT

154

4.4.1. Số lượng phép toán khi tính trực tiếp DFT và IDFT

154

4.4.2. Tính DFT và IDFT của dãy x(n)N thực, đối xứng, N lẻ

156

4.4.3. Tính DFT và IDFT của dãy x(n)N thực, đối xứng, N chẵn

161

4.4.4. Tính DFT và IDFT của dãy x(n)N thực, phản đối xứng, N lẻ

164

4.4.5. Tính DFT và IDFT của dãy x(n)N thực, phản đối xứng, N chẵn

168

Bài tập chương 4

172

Chương 5. Tổng hợp bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn 
5.1. Phân tích bộ lọc số FIR pha tuyến tính

176

5.1.1. Đặc tính xung h(n) của Các bộ lọc số FIR pha tuyến tính

176

5.1.2. Đặc tính tần số của bộ lọc số FIR pha tuyến tính

182

5.2. Các phương pháp tổng hợp bộ lọc số FIR pha tuyến tính

190

5.2.1. Phương pháp cửa sổ

190

5.2.2. Phương pháp lấy mẫu tần số

199

Bài tập chương 5

203

Chương 6. Thiết kế bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài vụ hạn IIR 
Giới thiệu

205

6.1. Cơ sở tổng hợp bộ lọc số IIR

205

6.2. Phương pháp bất biến xung

206

6.3. Phương pháp biến đổi song tuyến

210

6.4. Phương pháp tương đương vi phân

212

6.5. Bộ lọc tương tự Butterworth

214

6.6. Bộ lọc tương tự Chebyshep

215

6.7. Bộ lọc tương tự Elip (Cauer)

216

Bài tập chương 6

217

Tài liệu tham khảo

219

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980