Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Giới thiệu chính sách và mô hình quản lý nước trên thế giới và Việt Nam
4.5
749
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐỗ Văn Quang
ISBN2017-CSMHQLNTTGVN1
ISBN điện tử978-604-82-7302-6
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcĐỗ Văn Quang
Số trang216
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Theo đánh giá của ngân hàng thế giới về chính sách thuỷ lợi phí (TLP) thì kinh nghiệm của các nước từ những nước công nghiệp phát triển, đang phát triển và các nước nghèo, đồng thời các nước có điều kiện nguồn nước dồi dào hay khan hiếm đều cho thấy những kết luận sau:

(i) về chính sách hầu hết các nước trên thế giới đưa ra nguyên tắc tính mức thu TLP và mức thu là bao nhiêu phụ thuộc vào từng vùng, từng hệ thống, từng điều kiện kỹ thuật (tự chảy, bơm hay khai thác nước ngầm...) và do chính quyền địa phương quyết định. Mặc dù về chính sách và mục tiêu hầu như các nước đều hướng tới chính sách thu TLP ít nhất đủ chi cho vận hành quản lý và khai thác (O&M), nhưng thực tế cho thấy hầu như chưa có nước nào đạt được mục tiêu này. Đa số các nước cũng mới chỉ thu đạt khoảng 60-70% yêu cầu cho chi phí O&M (Việt Nam được đánh giá mức thu trước đây đạt khoảng 60% chi phí O&M).

(ii) về điều kiện tự nhiên, mức độ dồi dào hay mức độ khan hiếm của nguồn nước ít tác động tớỉ mức thu TLP.

(iii) đối với các nước công nghiệp phát triển và các nước giàu, việc thực hiện đối mới chính sách thu TLP thuận lợi hơn các nước nghèo và chậm phát triển. Các nước có mức thu thấp, tức là khoảng cách giữa mức thu và tong chi phí O&M càng xa thì chất lượng dịch vụ cũng như việc bảo dưỡng duy trì hệ thống càng kém.

(iv) về lâu dài hầu hết các nước đều có xu hướng đổi mới chính sách TLP và thường lẩy mục tiêu mức thu đủ đảm bảo cho yêu cầu O&M. Chính sách thu TLP mà hầu hết các nước đang hướng tới là bao gồm 2 thành phần: Phần cố định tính trên đơn vị diện tích đất canh tác, phần biến đổi tính trên khối lượng sử dụng. Nhiều nước cũng hướng tới thu TLP phần mềm theo kiểu khối Block sử dụng để khuyến khích tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước.

Xem đầy đủ

 

 

 

Trang

Lời nói đầu

3

Danh mục các từ viết tắt

7

Chương 1. Giói thiệu các mô hình quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở một số nước trên thế gii

 

1.1. Mô hình quản lý tưới tiêu ở Hà Lan

9

1.1.1. Cơ sở pháp lý

9

1.1.2. Cơ cấu tổ chức

10

1.2. Mô hình quản lý thuỷ lợi Anh

17

1.2.1. Mô hình quản lý

19

1.2.2. Hệ thống cấp nước London

20

1.3. Mô hình quản lý thuỷ lợi ở Pháp

22

1.3.1. Hệ thống quản lý lưu vực sông

23

1.3.2. Hệ thống quản lý nước Thành phố

24

1.3.3. Mô hình kinh doanh công ty nước của Pháp

25

1.4. Mô hình quản lý thuỷ lợi ở Đài Loan

26

1.5. Mô hình quản lý tưới tiêu ở Thái Lan

28

1.6. Mô hình quản lý tưới tiêu ở Nhật Bản

32

1.6.1. Mô hình quản lý hệ thống thuỷ lợi cơ sở ở Nhật Bản

32

1.7. Mô hình quản lý tưới tiêu ở Trung Quốc

40

1.7.1. Giới thiệu mộ hình quản lý thủy lợi cấp Trung ương

40

1.7.2. Giới thiệu mô hình quản lý thủy lợi cấp Công ty

42

1.7.3. Giới thiệu mô hình quàn lý thủy lợi cấp cơ sở

43

1.7.4. Một số mô hình quản lý hệ thống tưới điển hình

 

của Trung Quốc

45

1.8. Mô hình quản lý thủy lợi ở Lào

51

1.9. Mô hình quản lý tưới tiêu ở Hàn Quốc

52

Chương 2. Giới thiệu các mô hình quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ờ Việt Nam

 

2.1. Giới thiệu các vùng miền ở Việt Nam

56

2.1.1. Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc

57

2.1.2. Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH)

58

2.1.3. Vùng Bắc trung bộ và Duyên hải miền Trung

60

2.1.4. Vùng Đông Nam bộ

63

2.1.5. Vùng Tây nguyên

65

2.1.6. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

68

2.2. Tổng quan mô hình quản lý khai thác công trình thủy lợi

 

(KTCTTL) ở Việt Nam

72

2.2.1. Mô hình tổ chức doanh nghiệp KTCTTL

73

2.2.2. Mô hình tổ chức loại hình tổ chức HTDN

75

2.3. Tổng quan mô hình QLKT CTTL thuộc vùng ĐBSH

78

2.3.1. Mô hình Công ty KTCTTL

78

2.3.2. Về mô hình HTX nông nghiệp

79

2.4. Tổng quan mô hình QLKT CTTL thuộc vùng ĐBSCL

81

2.4.1. Tổ chức bộ máy quản lí nhà nước về thủy lợi vùng ĐBSCL

81

2.4.2. Doanh nghiệp KTCTTL vùng ĐBSCL

83

2.4.3. Loại hình tổ chức HTDN vùng ĐBSCL

84

2.5. Tổng quan mô hình QLKT CTTL thuộc vùng miền núi phía Bắc

88

2.5.1. Tổ chức bộ máy nhà nước về thủy lợi vùng miền núi phía Bắc

88

2.5.2. Doanh nghiệp KTCTTL vùng miền núi phía Bắc

92

2.5.3. Loại hình tổ chức thủy nông ở cơ sở

95

2.6. Tổng quan mô hình QLKT CTTL thuộc vùng Đông Nam  B

103

2.6.1. Tổ chức bộ máy nhà nước về thủy lợi trong vùng

 

Đông Nam Bộ

103

2.6.2. Doanh nghiệp KTCTTL vùng Đông Nam Bộ

107

2.6.3. Tổ chức HTDN vùng Đông Nam Bộ

109

2.7. Tổng quan mô hình QLKT CTTL thuộc vùng Tây Nguyên

116

2.7.1. Tổ chức bộ máy nhà nước về thủy lợi trong vùng

 

Tây Nguyên

116

2.7.2. Doanh nghiệp KTCTTL trong vùng Tây Nguyên

120

2.7.3. Loại hình tổ chức HTDN trong vùng Tây Nguyên

122

2.8. Tổng quan mô hình QLKT CTTL thuộc vùng Bắc Trung bộ

 

và Duyên hải Miền Trung

130

2.8.1. Tổ chức bộ máy nhà nước về thủy lợi trong vùng Bắc Trung Bộ

 

và Duyên hải miền Trung

130

2.8.2. Doanh nghiệp KTCTTL vùng Bắc Trung Bộ và

 

Duyên hải miền Trung

134

2.8.3. Loại hình tổ chức HTDN vùng Bắc Trung Bộ và

 

Duyên hải miền Trung

139

2.9. Giới thiệu một số mô hình quản lý tưới tiêu biểu

147

2.9.1. Mô hình tổ chức, QLKT CTTL Tuyên Quang

147

2.9.2. Mô hình HTDN quản lý kênh liên xã ở hệ thống thủy lợi

 

Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

148

2.9.3. Tổ chức quản lý CTTL tỉnh Bắc Ninh

150

2.9.4. Đặc điểm tổ chức và hoạt động của các HTX nông nghiệp

151

2.9.5. Tổ chức quản lý CTTL tỉnh Thái Bình

159

Chương 3. Giói thiệu chính sách thuỷ lợi phí ở một số nước trên thế gii

 

3.1. Thủy lợi phí ở Hà Lan

162

3.2. Thủy lợi phí ở Anh

163

3.3. Thủy lợi phí ở Pháp

164

3.4. Thủy lợi phí ở Đài Loan

166

3.5. Thủy lợi phí ở Thái Lan

166

3.6. Thủy lợi phí ở Nhật Bản

168

3.6.1. Cạnh tranh nước liên ngành

168

3.6.2. Tính chất đa chức năng

169

3.6.3. Quản lý vốn

170

3.6.4. Thành phần chi phí và các khoản hỗ trợ

170

3.6.5. Sự khác biệt trong vùng về định giá TLP

173

3.7. Thủy lợi phí ở Trung Quốc

175

3.8. Thủy lợi phí ở Lào

176

3.9. Thủy lợi phí ở Hàn Quốc

176

3.10. Thủy lợi phí ở một số quốc gia khác

178

Chương 4. Giới thiệu chính sách thuỷ lọi phí ờ Việt Nam

 

4.1. Lịch sử phát triển và hình thành chính sách TLP tại Việt Nam

181

4.2. Chính sách TLP theo Nghị định 67/2012/NĐ-CP hiện nay

187

4.2.1. Bối cảnh ra đời của chính sách miễn giảm TLP

187

4.2.2. Mức thu TLP, tiền nước                               

188

4.2.3. Đối tượng miễn TLP

189

4.2.4. Phạm vi miễn thu TLP

189

4.2.5. Các tổ chức được ngân sách cấp bù kinh phí do thực hiện

 

miễn TLP

189

4.2.6. Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương, ngân sách

 

địa phương

189

4.2.7. Thẩm quyền quyết định diện tích miễn TLP

190

4.2.8. Cấp phát, thanh toán kinh phí cấp bù do miễn TLP

 

đối với các đơn vị thuỷ nông thuộc diện giao kế hoạch

190

4.2.9. Cấp phát, thanh toán kinh phí TLP được miễn đối với

 

các đơn vị quản lý thuỷ nông thuộc diện đặt hàng

191

Chương 5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình

 

thuỷ lợi ở Việt Nam

 

5.1. Đề án nâng cao hiệu quả QLKT CTTL hiện nay

194

5.1.1. Điều chỉnh nhiệm vụ của các hệ thống CTTL

194

5.1.2. Hoàn thiện thể chế, chính sách

196

5.1.3. Củng cố cơ sở hạ tầng CTTL theo hướng hiện đại hóa

200

5.1.4. Áp dụng khoa học công nghệ và tăng cường hợp tác

 

quốc tế

201

5.1.5. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về thủy lợi

203

5.1.6. Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại và công tác

 

thông tin, truyền thông

203

5.2. Đề xuất các biện pháp nâng cao CLDV tưới tiêu cho

 

nông nghiệp

205

5.3. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sử dụng

 

nước tiết kiệm

207

Tài liệu tham khảo

209

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4990