Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hệ thống giao thông thông minh trong các đô thị thông minh. Các khía cạnh và thách thức của mạng di động và đám mây
4.5
4025
Lượt xem
3
Lượt đọc
Tác giảRodolfo I. Meneguette
ISBN978-604-82-3922-0
ISBN điện tử978-604-82-4161-2
Khổ sách17x24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcRodolfo I. Meneguette
Số trang300
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaBrazil
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Với mong muốn mang đến cho các độc giả là các nhà nghiên cứu đô thị, sinh viên và các cá nhân quan tâm lĩnh một kiến thức tổng quan về hệ thống giao thông thông minh, Nhà Xuất bản Xây dựng xin trân trọng giới thiệu cuốn sách dịch Hệ thống giao thông thông minh trong các đô thị thông minh đề cập tới Các khía cạnh và thách thức của Mạng di động và Đám mây của tập thể tác giả   Rodolfo I. Meneguette, Robson E. De Grande, Antonio A. F. Loureiro.

Sách được biên soạn công phu, chất lượng, tính khoa học cao, đưa ra các cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng một hệ thông giao thông thông minh trong thành phố, những thuận lợi và thách thức, những điểm nổi bật xu thế thời đại và các rào cản cần vượt qua. Tác giả cũng trình bày và nhận xét việc áp dụng xây dựng Hệ thống giao thông thông minh của một số nước trên thế giới hiện nay. Đặc biệt, tập trung phân tích các cơ sở quan trọng đối với việc quan lý và phát triển hệ thống giao thông thông minh của một thành phố thông minh như những yêu cầu về hạ tầng giao thông thông minh, phát triển và áp dụng các thuật toán đám mây, thuật toán sương mù, các chương trình mô phỏng.

Với ý nghĩa cung cấp kiến thức về hệ thống giao thông trong thành phố thông minh, Nhà Xuất Bản Xây dựng xuất hy vọng cuốn sách sẽ mang lại kiến thức hữu ích đối với đọc giả: Những nhà nghiên cứu, các cán bộ và sinh viên quan tâm tới Hệ thống giao thông thông minh của thành phố thông minh.

Mặc dù có rất nhiều cố gắng, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót trong dịch thuật đưa đến khó khăn nhất định cho người đọc về thuật ngữ, khái niệm được sử dụng ở nước ngoài chuyển sang tiếng Việt. Những thiếu sót đó là do trình độ có hạn của dịch giả, mong tác giả thứ lỗi và bạn đọc góp ý cho các lần tái bản sau.

Xin chân thành cảm ơn!

Xem đầy đủ
 

Trang

1 Hệ thống giao thông thông minh

1

1.1 Giới thiệu

2

1.2 Khái niệm hệ thống giao thông thông minh

4

1.2.1 Sự tích hợp Hệ thống giao thông thông minh với các 
thành phố thông minh

5

1.2.2 Các kiến trúc

7

1.2.3 Ứng dụng Hệ thống giao thông thông minh

23

1.2.4 Bảo mật và quyền riêng tư trong một Hệ thống 
giao thông thông minh

25

1.3 Kết luận

29

Tài liệu tham khảo

30

2 Mạng xe cộ

33

2.1 Giới thiệu

33

2.2 Xe thông minh

35

2.3 Mạng lưới xe cộ

39

2.3.1 Đặc điểm của một mạng xe cộ

40

2.3.2 Các ứng dụng của mạng xe cộ (VANET)

43

2.3.3 Các công nghệ liên quan

43

2.4 Kết luận

51

Tài liệu tham khảo

52

3 Xe tự hành

55

3.1 Giới thiệu

55

3.2 Xe thông minh

57

3.2.1 Hệ thống cơ điện tử nhúng

59

3.2.2 Cảm biến

59

3.3 Điều khiển

60

3.3.1 Kiến trúc

61

3.3.2 Hệ thống con

64

3.4 Lập kế hoạch hành trình

66

3.5 Thị giác máy tính

67

3.5.1 Phát hiện thoát ra khỏi đường

68

3.5.2 Phát hiện chướng ngại vật

71

3.5.3 Phát hiện và nhận biết tín hiệu giao thông

73

3.5.4 Điều hướng trực quan

75

3.6 Kết luận

76

Tài liệu tham khảo

76

4 Giao tiếp phương tiện với cơ sở hạ tầng

81

4.1 Giới thiệu

82

4.2 Các khái niệm truyền thông từ xe cộ đến cơ sở hạ tầng

83

4.2.1 Quản lý tính di động

84

4.2.2 Mạng được xác định bằng phần mềm (SDN)

97

4.3 Kết luận

113

Tài liệu tham khảo

113

5 Truyền thông giữa xe cộ với xe cộ

117

5.1 Giới thiệu

117

5.2 Khái niệm truyền thông từ xe đến xe

119

5.2.1 Kỹ thuật xử lý đứt kết nối mạng

120

5.2.2 Kỹ thuật đối phó với cơn bão phát sóng quảng bá

122

5.3 Các giao thức định tuyến và phổ biến dữ liệu chính cho 
các mạng xe cộ

125

5.3.1 Đinh tuyến Ad Hoc

125

5.3.2 Giao thức định vị địa lý

129

5.3.3 Giao thức cụm

137

5.3.4 Giao thức quảng bá

140

5.3.5 Giao thức phát đa điểm (multicast)

145

5.3.6 Giao thức phát đa điểm theo địa lý (Geocast)

150

5.4 Thảo luận và các thách thức gặp phải

155

5.5 Kết luận

163

Tài liệu tham khảo

163

6 Đám mây xe cộ

169

6.1 Giới thiệu

169

6.2 Các khái niệm đám mây xe cộ

171

6.2.1 Các dịch vụ và sự hình thành đám mây

175

6.2.2 Chuyển đổi máy ảo

178

6.2.3 Phân công công việc trong các đám mây xe cộ VC

181

6.3 Quản lý tài nguyên trong các đám mây xe cộ

182

6.3.1 Quản lý tài nguyên bằng cơ sở hạ tầng

183

6.3.2 Quản lý tài nguyên bằng phương tiện

197

6.4 Khám phá dịch vụ trong đám mây xe cộ

202

6.4.1 RSU là trình phát hiện tài nguyên

203

6.4.2 Các phương tiện giao thông như là các trình quản lý 
phát hiện tài nguyên

208

6.5 Kết luận

215

Tài liệu tham khảo

215

7 Các ứng dụng và dịch vụ

221

7.1 Giới thiệu

221

7.2 Các ứng dụng và dịch vụ

223

7.2.1 Ứng dụng an toàn

224

7.2.2 Các ứng dụng phi an toàn

228

7.3 Dữ liệu lớn trong HTGTTM

240

7.4 Thảo luận và ứng dụng trong tương lai

243

7.5 Kết luận

247

Tài liệu tham khảo

247

8 Các công cụ thực hiện và kiểm tra

253

8.1 Giới thiệu

253

8.2 Mô hình di động và mô phỏng

256

8.2.1 Mô hình tổng hợp

257

8.2.2 Mô hình dựa trên khảo sát

259

8.2.3 Mô hình dựa trên dấu vết lộ trình

260

8.2.4 Mô hình dựa trên mô phỏng giao thông

260

8.2.5 Xác nhận

263

8.2.6 Ưu điểm và khuyết điểm

263

8.3 Công cụ mô phỏng mạng

263

8.3.1 Trình mô phỏng mạng

264

8.3.2 JIST/SWANS

265

8.3.3 OMNeT++

266

8.3.4 Ưu điểm và nhược điểm

267

8.4 Tính di động tích hợp và Mô-đun mạng trong các Mô phỏng

267

8.4.1 ITETRIS

267

8.4.2 VSimRTI

269

8.4.3 Veins

270

8.4.4 Ưu điểm và khuyết điểm

272

8.5 Kết luận

273

Tài liệu tham khảo

273

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4979