Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hệ thống giao thông thông minh trong đô thị
4.5
653
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐinh Văn Hiệp - ĐHXD
ISBN2017-12
ISBN điện tử978-604-82- 6787-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcĐinh Văn Hiệp - ĐHXD
Số trang127
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Nhu cầu đô thị hóa ở các thành phố lớn của Việt Nam ngày càng cao, kéo theo lượng dân số cơ học và lượng phương tiện tham gia giao thông gia tăng dẫn đến tình trạng tắc nghẽn giao thông ngày càng trở nên trầm trọng và làm tổn hại đến môi trường sống đô thị. Đề giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông tại các đô thị lớn của Việt Nam, chúng ta cần phải cỏ một giải pháp tổng thể, bao gồm: quy hoạch đô thị và quy hoạch kết nối mạng lưới giao thông đô thị; đầu tư nâng cấp và mở rộng cơ sở hạ tầng đô thị; phát triển giao thông công cộng; thực hiện giải pháp quản lý giao thông; nâng cao năng lực quản lý và ý thức người tham gia giao thông; và tăng cường thể chế và biện pháp cưỡng chế.

Hệ thống giao thông thông minh được xem là giải pháp quản lý giao thông dựa trên cơ sở công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại, kết hợp giữa kỹ thuật giao thông, công nghệ truyền thông, công nghệ phần cứng và phần mềm nhằm cải thiện tính hiệu quả của hệ thống giao thông. Kinh nghiệm của các nước phát triển cho thấy, việc ứng dụng giải pháp giao thông thông minh đã đem lại hiệu quả cao trong việc giải quyết các vấn đề về giao thông đô thị; đáp ứng được lợi ích kinh tế; tiết kiệm thời gian; bảo vệ môi trường; an toàn và tiện nghỉ cho người tham gia giao thông; và hướng đến đô thị văn minh hiện đại. Đe đáp ứng cho việc triển khai áp dụng hệ thống giao thông thông minh trong điều kiện đô thị Việt Nam, tác giả cuốn sách cung cấp các nội dung chính sau: khái niệm và các ứng dụng cơ bản của hệ thống giao thông thông minh; nguyên tắc thiết lập kiến trúc hệ thống và tiêu chuẩn hóa dịch vụ giao thông thông minh; yêu cầu cơ bản khi quy hoạch và triển khai hệ thống giao thông thông minh; một số ứng dụng cơ bản của hệ thống giao thông thông minh trong quản lý và điều hành giao thông đô thị; và phân tích các cơ hội, thách thức khi triển khai ứng dụng giao thông thông minh vào điều kiện của mỗi nước, cụ thể đổi với Việt Nam.

Nội dung của cuốn sách sẽ là tài liệu phục vụ cho sinh viên, học viên đang được đào tạo trong lĩnh vực chuyên ngành về tổ chức, quản lý và điều khiển giao thông vận tải, đặc biệt là đổi với giao thông đô thị. Bên cạnh đó, cuốn sách là tài liệu tham khảo cho những người liên quan đến chuyên môn giao thông, quản lý vận tải, công nghệ thông tin và truyền thông.

Xem đầy đủ
MỤC LỤCTrang
Lời nói đầu3
Chương 1. Giới thiệu chung 
1.1. Khái niệm5
1.2. Lợi ích6
1.3. Lịch sử phát triển7
1.4. Mục đích và phạm vi8
1.5. Cấu trúc nội dung8
Tài liệu tham khảo9
Chương 2. Dịch vụ ứng dụng cơ bản 
2.1. Phân nhóm dịch vụ10
2.2. Nội dung dịch vụ 
2.2.1. Quản lý giao thông và người tham gia giao thông10
2.2.2. Quản lý vận hành giao thông công cộng14
2.2.3. Quản lý dịch vụ thanh toán điện tử16
2.2.4. Quản lý vận hành phương tiện vận tải17
2.2.5. Quản lý tình huống khẩn cấp19
2.2.6. Hệ thống an toàn và kiểm soát phương tiện hiện đại20
2.2.7. Thu thập và lưu trữ dữ liệu23
2.2.8. Quản lý hoạt động bảo trì23
2.3. Dịch vụ giao thông thông minh ứng dụng tại một số nước23
2.3.1. Giao thông thông minh tại Nhật Bản24
2.3.2. Giao thông thông minh tại Trung Quốc25
2.3.3. Giao thông thông minh tại Malaysia26
2.3.4. Giao thông thông minh tại Thái Lan28
2.4. Kết luận28
Tài liệu tham khảo29
Chương 3. Kiến trúc hệ thống và tiêu chuẩn hóa 
3.1. Kiến trúc hệ thống30
3.1.1. Khái niệm kiến trúc hệ thống30
3.1.2. Sự cần thiết của kiến trúc hệ thống31
3.1.3. Kiến trúc hệ thống mức quốc gia, khu vực và địa phương32
3.1.4. Thiết lập kiến trúc hệ thống quốc gia33
3.2. Tiêu chuẩn hóa hệ thống34
3.2.1. Khái niệm34
3.2.2. Ý nghĩa và chức năng35
3.2.3. Lĩnh vực tiêu chuẩn hóa36
3.2.4. Nguyên tắc của tiêu chuẩn hóa39
3.3. Kết luận41
Tài liệu tham khảo41
Chương 4. Quy hoạch và triển khai 
4.1. Quy hoạch giao thông thông minh42
4.1.1. Khái niệm42
4.1.2. Kết nối giao thông thông minh trong quy hoạch giao thông43
4.1.2. Lập quy hoạch giao thông thông minh45
4.2. Triển khai hệ thống giao thông thông minh45
4.2.1. Tiêu chí triển khai giao thông thông minh47
4.2.2. Trình tự triển khai giao thông thông minh50
4.3. Đánh giá hệ thống giao thông thông minh53
4.3.1. Đánh giá lựa chọn dự án54
4.3.2. Đánh giá tác động56
4.3.3. Những thách thức trong đánh giá60
4.4. Kết luận61
Tài liệu tham khảo61
Chương 5. Ứng dụng cho giao thông đô thị 
5.1. Lựa chọn dịch vụ giao thông thông minh63
5.2. Trung tâm quản lý điều hành giao thông đô thị69
5.3. Điều khiển giao thông đa nhánh72
5.3.1. Hệ thống điều khiển giao thông máy tính điện tử72
5.3.2. Các thuật toán điều khiển giao thông thích ứng74
5.3.3. Lợi ích của ứng dụng điều khiển giao thông thích ứng76
5.4. Kiểm soát giao thông79
5.4.1. Giám sát giao thông và phát hiện sự cố79
5.4.2. Quản lý sự cố83
5.5. Quản lý nhu cầu giao thông87
5.5.1. Quản lý nhu cầu đỗ xe đô thị87
5.5.2. Hệ thống thu phí nội đô95
5.6. Quản lý vận hành giao thông công cộng96
5.6.1. Trung tâm quản lý điều hành97
5.6.2. Hệ thống giám sát xe buýt98
5.6.3. Hệ thống thông tin giao thông công cộng thời gian thực99
5.6.4. Dịch vụ thông tin di chuyển đa phương thức103
5.6.5. Hệ thống thanh toán điện tử104
5.7. Dịch vụ thông tin thời gian thực109
5.7.1. Thiết bị cung cấp thông tin trên đường110
5.7.2. Thiết bị cung cấp thông tin trên phương tiện112
5.7.3. Thiết bị cung cấp thông tin trước khởi hành113
5.8. Kết luận113
Tài liệu tham khảo113
Chương 6. Cơ hội và thách thức 
6.1. Triển vọng115
6.2. Thách thức118
6.2.1. Sự nhận thức118
6.2.2. Khung chính sách118
6.2.3. Sự tích hợp119
6.2.4. Quyết định đầu tư120
6.2.5. Nguồn nhân lực120
6.3. Chiến lược triển khai120
Tài liệu tham khảo122
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980