Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hình thái đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long và một số giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu
4.5
1831
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảLê Văn Thương
ISBN978-604-82-3241-2
ISBN điện tử978-604-82-5561-9
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcLê Văn Thương
Số trang148
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Biến đổi khí hậu (ĐKH) và nước biển dâng (NBD) không còn đơn thuần là vấn đề về môi trường nữa mà nó đã trở thành vấn đề gắn liền với sự phát triển, là yếu tố quan trọng có tác động toàn diện đến sự phát triển bền vững của cả thế giới. Đây là sự biến đổi của trạng thái khí hậu diễn ra trong thời gian dài, do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc bên ngoài, hoặc do tác động của con người tạo nên. BĐKH làm cho nhiệt độ các đại dương tăng lên, băng tan hai đầu cực dẫn đến hạn hán, bão lụt ngày một tăng, mực nước biển cũng dần dần tăng cao, các hiện tượng thời tiết cực đoan cũng ngày càng nhiều.

Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam nằm ở cuối nguồn lưu vực sông Mê Kông, với tổng diện tích tự nhiên vào khoảng 9,3 triệu ha, địa hình khá bằng phẳng, cao độ bình quân là +1m so với mực nước biển, bị ảnh hưởng của thủy triều và xâm nhập mặn theo mùa hàng năm với diện tích nhiễm mặn tới 1,7 triệu ha. Với đặc tính "sông nước" đó, nơi môi trường sống và lối sống sinh hoạt sản xuất phụ thuộc vào con nước thì việc bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi BĐKH và NBD là điều dễ hiểu. Với vai trò quan trọng về phát triển kinh tế, an ninh lương thực và sinh thái môi trường, ĐBSCL đã và đang đón nhận nhiều nỗ lực quốc tế và trong nước trong việc nghiên cứu tìm ra hướng phát triển bền vững, giảm thiểu tác động của BĐKH, giữ vững, phát huy vai trò và tiềm lực sẵn có của vùng. Sách chuyên khảo “Hình thái đô thị vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và một số giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu” hiện tại cũng là một trong các nỗ lực. 

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời cảm ơn

3

Danh mục những từ viết tắt

5

Danh mục các thuật ngữ chính

7

Lời nói đầu

9

PHẦN I

 

 TỔNG QUAN VỀ ĐBSCL, VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH) 

 

VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG (NBD) CŨNG NHƯ TÁC ĐỘNG  TỚI VÙNG ĐBSCL

 
I.1. Tổng quan khu vực ĐBSCL và các đô thị vùng ĐBSCL

11

I.2. Tổng quan về BĐKH, NBD

18

I.3. Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan về các tác động của BĐKH 
           và NBD đối với ĐBSCL

23

PHẦN II

 

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

 
II.1. Vùng tác động

27

II.2. Tiêu chí đánh giá và phân loại đô thị theo mức tác động BĐKH

29

PHẦN III

 

LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÁI ĐÔ THỊ VÀ MỐI QUAN HỆ 

 

VỚI KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

 
III.1. Khái niệm về hình thái học đô thị

31

III.2. Các trường phái của hình thái học đô thị

32

III.3. Hình thái không gian đô thị

34

III.4. Các cấp độ nghiên cứu hình thái không gian đô thị

35

III.5. Hình thái không gian đô thị và khả năng thích ứng  với BĐKH

38

III.6. Phân tích hình thái các đô thị vùng ĐBSCL

41

PHẦN IV

 

KINH NGHIỆM VỀ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG   BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

 
IV.1. Nền tảng lý thuyết, ý tưởng thiết kế và một vài ví dụ áp dụng - UDRI

58

IV.2. Kinh nghiệm về quy hoạch

67

PHẦN V

 

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG BĐKH   CHO CÁC ĐÔ THỊ VÙNG ĐBSCL

 
V.1. Quy hoạch

75

V.2. Mô hình đô thị cho từng vùng chịu tác động

96

V.3. Giải pháp thích ứng cho từng loại hình thái

128

Lời kết

136

Tài liệu tham khảo

140

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4970