Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hoá sinh lâm sàng (Sách đào tạo đại học y)
4.5
111
Lượt xem
3
Lượt đọc
Tác giảTrường Đại học Y Hà Nội - Chủ biên: GS.TS. Tạ Thành Văn
ISBN978-604-66-5709-5
Khổ sách16 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2022
Danh mụcTrường Đại học Y Hà Nội - Chủ biên: GS.TS. Tạ Thành Văn
Số trang552
Ngôn ngữvi
Loại sáchSách giấy;
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

    Thực hiện Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành Chương trình khung đào tạo đại học ngành Y tế. Trường Đại học Y Hà Nội đã chủ động biên soạn nhiều tài liệu phục vụ cho công tác dạy và học cho các các môn khoa học cơ bản, y học cơ sở và các chuyên ngành thuộc lĩnh vực y học lâm sàng dựa trên khung chương trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ sách chuẩn của trường phục vụ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực y tế.

    Sách “Hóa sinh lâm sàng” được biên soạn bởi nhóm các nhà khoa học y học giàu kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực Hóa sinh và Hóa sinh lâm sàng. Cuốn sách nhằm phục vụ đào tạo đại học và sau đại học của Trường Đại học Y Hà Nội và các trường đại học thuộc khối ngành khoa học sức khoẻ. Đồng thời, cuốn sách cũng là tài liệu tham khảo cho các bác sĩ lâm sàng, cận lâm sàng cũng như các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực y học. Sách sẽ cung cấp cho độc giả những kiến thức bệnh học dưới cái nhìn của một nhà Hóa sinh y học bao gồm: (1) Quá trình chuyển hóa chất xảy ra ở các mô, cơ quan của cơ thể; (2) Cơ chế bệnh học cùng với sự biến đổi của các chỉ số hóa sinh trong suốt quá trình bệnh lý; (3) Các xét nghiệm chẩn đoán, theo dõi và tiên lượng bệnh.

    Sách xuất bản lần đầu năm 2012, tái bản lần thứ nhất năm 2015. Trong lần tái bản lần thứ 2 này, chúng tôi bổ sung thêm 7 chương để cuốn sách được hoàn chỉnh hơn.

   Thay mặt nhóm tác giả, tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới các đồng nghiệp đã dành thời gian đọc bản thảo và góp ý chi tiết về nội dung cũng như cách trình bày. Lời cảm ơn cũng dành cho các cán bộ Bộ môn Hóa sinh, Bộ môn Hóa sinh lâm sàng thuộc Khoa Kỹ thuật Y học, Trường Đại học Y Hà Nội và Nhà xuất bản Y học đã giúp đỡ các tác giả trong quá trình hoàn thiện cuốn sách này.

Xem đầy đủ

Lời nói đầu........................................................................................................................ 3

Chương 1ENZYM HỌC LÂM SÀNG.. 17
                                                                                 Nguyễn Thị Hà 

1. ENZYM TRONG HUYẾT THANH.. 17

1.1. Sự giải phóng enzym.. 17

1.2. Sự tăng hoạt độ của enzym trong huyết thanh18

1.3. Sự thanh lọc enzym huyết thanh18

1.4. Định lượng hoạt độ enzym.. 18

1.5. Vai trò của enzym trong chẩn đoán19

2. ENZYM CƠ.. 20

2.1. Creatin kinase20

2.2. Lactat dehydrogenase22

2.3. Aldolase23

2.4. Glycogen phosphorylase23

3. ENZYM GAN.. 24

3.1. Aminotransferase24

3.2. Glutamat dehydrogenase25

3.3. Alkaline phosphatase26

3.4. Gamma-Glutamyl Transferase27

4. ENZYM TỤY.. 27

4.1. Amylase27

4.2. Lipase28

5. ENZYM XƯƠNG.. 29

Chương 2RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT. 30
                                                                                  Trần Thị Chi Mai 

1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI30

1.1. Monosaccarid30

1.2. Oligosaccarid31

1.3. Polysaccarid31

2. TÓM LƯỢC ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT31

3. ĐIỀU HÒA NỒNG ĐỘ GLUCOSE MÁU.. 32

3.1. Insulin32

3.2. Glucagon và các hormon khác33

3.3. Vận chuyển glucose.................................................................................................. 34

4. TĂNG GLUCOSE MÁU (Hyperglycemia) 35

4.1. Định nghĩa đái tháo đường35

4.2. Phân loại đái tháo đường35

4.3. Các thay đổi chuyển hoá trong đái tháo đường37

4.4. Các xét nghiệm chẩn đoán và theo dõi đái tháo đường38

5. HẠ GLUCOSE MÁU (HYPOGLYCEMIA) 44

5.1. Định nghĩa44

5.2. Các dấu hiệu và triệu chứng44

5.3. Phân loại 45

5.4. Các xét nghiệm đánh giá hạ glucose máu................................................................. 47

6. CÁC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT BẨM SINH.. 49

6.1. Bệnh ứ glycogen (Glycogen storage diseases) 49

6.2. Rối loạn chuyển hoá galactose50

6.3. Rối loạn chuyển hoá fructose50

6.4. Bệnh ứ mucopolysaccarid (Mucopolysaccharide storage diseases) 51

7. CÁC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH GLUCOSE.. 51

7.1. Phân tích glucose huyết tương và dịch não tủy51

7.2. Phân tích glucose nước tiểu55

7.3. Thể ceton56

7.4. Hemoglobin glycosyl hóa (Glycosylated Hb hoặc Glycated Hb, Glycohemoglobin) 56

TÓM TẮT57

Chương 3. CHUYỂN HÓA VÀ RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPOPROTEIN........ 59                                                             Nguyễn Thị Hà 

1. LIPID VÀ LIPOPROTEIN.. 59

1.1. Lipid máu59

1.2. Thành phần và cấu trúc của lipoprotein59

1.3. Phân loại của lipoprotein60

2. CHUYỂN HÓA CỦA LIPOPROTEIN.. 63

2.1. Chuyển hóa của lipid máu ngoại sinh63

2.2. Chuyển hóa của lipid máu nội sinh64

3. RỐI LOẠN LIPID MÁU.. 67

3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lipid máu67

3.2. Rối loạn lipid máu68

Chương 4. ACID AMIN, PEPTID VÀ PROTEIN HUYẾT THANH......................... 73
                                                                                       Tạ Thành Văn

1. ACID AMIN.. 73

1.1. Chuyển hóa73

1.2. Ứng dụng lâm sàng75

1.3. Phân tích acid amin75

2. PEPTID VÀ PROTEIN.. 75

3. PROTEIN HUYẾT THANH.. 78

3.1. Protein toàn phần78

3.2. Albumin79

3.3. Alpha-1-acid glycoprotein (Orosomucoid) 81

3.4. Alpha-1-antitrypsin82

3.5. Alpha-2-macroglobulin84

3.6. Alpha1-fetoprotein85

3.7. Beta2-microglobulin85

3.8. C-reactive protein86

3.9. Ceruloplasmin86

3.10. Haptoglobin88

3.11. Transferrin90

3.12. Transthyretin (Prealbumin) và protein gắn retinol (Retinol-binding protein) 91

3.13. Một số chất ức chế proteinase (Proteinase inhibitor) 93

4. PROTEIN CỦA HỆ THỐNG BỔ THỂ.. 93

5. KHÁNG THỂ.. 94

5.1. Các loại kháng thể96

5.2. Một số bệnh lý của hệ miễn dịch thường gặp97

5.3. Kỹ thuật xét nghiệm.. 98

Chương 5. CHUYỂN HÓA CHẤT KHOÁNG VÀ XƯƠNG..................................... 99
                                          Đặng Thị Ngọc Dung, Nguyễn Ngọc Lan 

1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT KHOÁNG VÀ XƯƠNG.. 99

2. CHUYỂN HÓA XƯƠNG.. 99

2.1. Các tế bào xương99

2.2. Quá trình chu chuyển xương100

3. CALCI102

3.1. Phân loại và chức năng của calci trong cơ thể102

3.2. Ý nghĩa lâm sàng103

3.3. Định lượng calci máu106

4. PHOSPHAT108

4.1. Phân loại và chức năng của phosphat trong cơ thể108

4.2. Ý nghĩa lâm sàng108

4.3. Định lượng phosphat 111

4.4. Giá trị tham chiếu của phosphat máu111

5. MAGIE.. 111

5.1. Chức năng magie trong cơ thể112

5.2. Ý nghĩa lâm sàng112

5.3. Định lượng magie114

6. CÁC HORMON ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA CHẤT KHOÁNG.. 115

6.1. Hormon tuyến cận giáp PTH (parathyroid hormon) 115

6.2. Vitamin D.. 117

6.3. Calcitonin119

Chương 6. CHUYỂN HÓA SẮT VÀ PORPHYRIN................................................. 120
                                    Đặng Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thị Thanh Hải

1. CHUYỂN HOÁ SẮT120

1.1. Các protein chứa sắt 120

1.2. Chuyển hóa sắt 123

2. RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ SẮT126

2.1. Thiếu sắt 126

2.2. Thừa sắt 127

2.3. Các xét nghiệm đánh giá rối loạn chuyển hóa sắt 128

3. CHUYỂN HÓA PORPHYRIN.. 130

3.1. Cấu tạo porphyrin, danh pháp131

3.2. Đặc điểm.. 132

3.3. Tổng hợp hem.. 132

3.4. Đào thải tiền chất hem.. 132

3.4. Điều hòa chuyển hóa porphyrin132

4. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PORPHYRIN.. 134

Chương 7. RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ NƯỚC VÀ CHẤT ĐIỆN GIẢI  .............. 136               
                                                                         Trần Thị Chi Mai 

1. NƯỚC.. 136

2. NATRI (Sodium) 137

2.1. Điều hoà137

2.2. Giảm natri máu (Hyponatremia) 139

2.3. Tăng natri máu (Hypernatremia) 141

3. KALI (POTASSIUM) 142

3.1. Điều hoà142

3.2. Giảm kali máu (Hypokalemia) 142

3.3. Tăng kali máu (Hyperkalemia) 143

4. CLO (CHLORIDE) 144

4.1. Giảm clo máu (Hypochloremia) 144

4.2. Tăng clo máu (Hyperchloremia) 145

5. KHOẢNG TRỐNG ANION (ANION GAP) 145

6. MAGIE.. 146

6.1. Giảm magie máu146

6.2. Tăng magie máu147

7. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI148

7.1. Natri và kali 148

7.2. Clo149

7.3. Magiê150

7.4. Áp lực thẩm thấu150

Chương 8. KHÍ MÁU VÀ THĂNG BẰNG ACID-BASE........................................ 152
                                                                                Trần Thị Chi Mai 

1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.. 153

1.1. Acid và base153

1.2. Nước và pH.. 153

1.3. Dung dịch đệm.. 153

2. ĐIỀU HÒA THĂNG BẰNG ACID-BASE.. 154

2.1. Hệ thống đệm.. 154

2.2. Điều hòa thăng bằng acid-base bởi phổi và thận154

3. OXY VÀ SỰ TRAO ĐỔI KHÍ156

3.1. Oxy và carbonic (dioxid carbon) 156

3.2. Vận chuyển oxy157

3.3. Các thông số định lượng đánh giá tình trạng oxy của bệnh nhân158

3.4. Đường cong phân ly hemoglobin-oxy159

4. CÁC RỐI LOẠN THĂNG BẰNG ACID-BASE.. 160

4.1. Nhiễm acid chuyển hoá161

4.2. Nhiễm kiềm chuyển hoá162

4.3. Nhiễm acid hô hấp163

4.4. Nhiễm kiềm hô hấp165

4.5. Nhiễm acid-base hỗn hợp166

5. THU THẬP VÀ VẬN CHUYỂN MẪU BỆNH PHẨM... 167

5.1. Máu động mạch167

5.2. Máu tĩnh mạch168

5.3. Máu mao mạch168

5.4. Thận trọng khi thu thập và vận chuyển mẫu bệnh phẩm phân tích khí máu168

6. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH KHÍ MÁU.. 169

6.1. Phương pháp điện thế (Potentiometry) 169

6.2. Đo pCO2 171

6.3. Đo pO2 171

6.4. Đo qua da171

6.4. Toán đồ171

TÓM TẮT171

Chương 9. CÁC XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN BỆNH TIM-MẠCH...................... 173
                                                                                    Nguyễn Thị Hà 

1. LIPID HUYẾT TƯƠNG.. 173

1.1. Lipoprotein huyết tương173

1.2. Cholesterol toàn phần huyết tương (TLPT = 387) 176

1.3. Triglycerid huyết tương (TLPT = 875) 177

2. TRẠNG THÁI HUYẾT TƯƠNG (HOẶC HUYẾT THANH) 178

3. THEO DÕI SINH HỌC BỆNH XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH.. 179

4. THEO DÕI SINH HỌC BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP179

5. CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI SINH HỌC NHỒI MÁU CƠ TIM... 180

5.1. Sinh lý bệnh học180

5.2. Các enzym trong nhồi máu cơ tim.. 180

5.3. Troponin T183

5.4. Những thông số khác184

6. BRAIN NATRIURETIC PEPTID.. 185

Chương 10 HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN-MẬT......................................... 187
                                                                                     Tạ Thành Văn 

1. CHỨC NĂNG SINH LÝ.. 188

1.1. Chức năng chuyển hóa188

1.2. Chức năng bài tiết 190

2.3. Chức năng khử độc191

2. CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG GAN.. 191

2.1. Các xét nghiệm enzym.. 191

2.2. Các xét nghiệm huyết thanh193

2.3. Các xét nghiệm phân và nước tiểu194

3. MỘT SỐ BỆNH LÝ GAN THƯỜNG GẶP195

3.1. Hội chứng vàng da (Jaundice) 195

3.2. Xơ gan196

3.3. Khối u196

3.4. Hội chứng Reye196

3.5. Tổn thương do thuốc và rượu197

Chương 11. HÓA SINH LÂM SÀNG TỤY VÀ DẠ DÀY-RUỘT........................... 198
                                                                                 Trần Thị Chi Mai

1. HÓA SINH TỤY.. 198

1.1. Chức năng sinh lý của tụy198

1.2. Các bệnh của tụy199

1.3. Các xét nghiệm đánh giá chức năng tụy201

1.4. Tóm tắt 206

2. HÓA SINH DẠ DÀY.. 207

2.1. Sinh lý và hoá sinh của bài tiết dịch vị 207

2.2. Phân tích dịch vị trên lâm sàng207

2.3. Các xét nghiệm đánh giá chức năng dạ dày208

3. HÓA SINH RUỘT209

3.1. Sinh lý ruột 209

3.2. Các xét nghiệm đánh giá chức năng ruột 209

Chương 12. HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH THẬN-TIẾT NIỆU.. 212
                                                                                     Tạ Thành Văn 

1. CHỨC NĂNG SINH LÝ.. 212

1.1. Chức năng tạo nước tiểu212

1.2. Chức phận chuyển hoá215

1.3. Vai trò của thận trong thăng bằng acid–base215

1.4. Chức năng nội tiết 217

2. CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN.. 220

2.1. Đo độ thanh thải 220

2.2. Điện di nước tiểu222

2.3. β2-microglobulin222

2.4. Myoglobin222

2.5. Microalbumin223

2.6. Phân tích nước tiểu223

3. MỘT SỐ BỆNH LÝ THẬN THƯỜNG GẶP228

3.1. Bệnh của cầu thận228

3.2. Bệnh của ống thận228

3.3. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu và cản trở đường bài tiết nước tiểu228

3.4. Sỏi tiết niệu228

3.5. Suy thận228

Chương 13. VÙNG DƯỚI ĐỒI VÀ TUYẾN YÊN.. 229
                                                                                 Trần Thị Chi Mai 

1. VÙNG DƯỚI ĐỒI229

2. TUYẾN TÙNG.. 230

3. TUYẾN YÊN.. 230

3.1. Tuyến yên sau231

3.2. Các hormon của tuyến yên trước232

4. CÁC RỐI  LOẠN LÂM SÀNG.. 235

4.1. Đái tháo nhạt 235

4.2. Hội chứng bài tiết ADH không thích đáng (syndrome of inappropriate antidiuretic hormon) 235

4.3. Suy giảm hormon tăng trưởng (growth hormon) 236

4.4. Suy toàn bộ tuyến yên (panhypopituitarism) 236

4.5. Dư thừa hormon tăng trưởng236

4.6. Tăng prolactin (Hyperprolactinemia) 237

TÓM TẮT238

Chương 14. TUYẾN GIÁP. 239
                                                                                Trần Thị Chi Mai 

1. TUYẾN GIÁP239

1.1. Giải phẫu và sự hình thành tuyến giáp239

1.2. Tổng hợp hormon tuyến giáp240

1.3. Hormon  tuyến giáp trong máu241

1.4. Điều hoà bài tiết hormon tuyến giáp242

1.5. Tác dụng của hormon tuyến giáp242

2. CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP243

2.1. Định lượng T4 và T3244

2.2. Định lượng T4 tự do (Free T4 hay FT4) và T3 tự do (Free T3 hay FT3) 244

2.3. Định lượng hormon kích thích tuyến giáp (Thyroid-stimulating hormon: TSH) 245

2.4. Thử nghiệm hormon giải phóng thyrotropin (thyrotropin releasing hormon: TRH) 246

2.5. Các xét nghiệm đánh giá chức năng tuyến giáp khác246

2.6. Các khó khăn trong phân tích kết quả xét nghiệm đánh giá chức năng tuyến giáp247

3. CÁC BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP248

3.1. Cường giáp248

3.2. Suy giáp249

3.3. Viêm tuyến giáp252

3.4. Bướu giáp252

3.5. Các bệnh lý không phải tuyến giáp nhưng có rối loạn bài tiết hormon tuyến giáp (nonthyroidal illness) 252

TÓM TẮT252

Chương 15. CHUYỂN HÓA CATECHOLAMIN..................................................... 254
                                            Đặng Thị Ngọc Dung, Nguyễn Ngọc Lan 

1. CẤU TRÚC VÀ CHUYỂN HÓA CATECHOLAMIN.. 254

1.1. Cấu trúc254

1.2. Sinh tổng hợp và giải phóng255

2. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG CATECHOLAMIN.. 260

2.1. Hệ thống thần kinh trung ương261

2.2. Hệ thống thần kinh giao cảm.. 261

2.3. Hệ thống tủy thượng thận261

2.4. Hệ thống dopaminergic ngoại vi 262

3. ỨNG DỤNG LÂM SÀNG.. 263

3.1. U tế bào ưa chrom.. 363

3.2. U nguyên bào thần kinh264

4. ĐỊNH LƯỢNG CATECHOLAMIN.. 264

Chương 16. CHỨC NĂNG VỎ THƯỢNG THẬN.................................................... 267
                                                                        Trần Huy Thịnh

1. NGUỒN GỐC PHÔI THAI VÀ GIẢI PHẪU TUYẾN THƯỢNG THẬN.. 267

2. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG VỎ THƯỢNG THẬN.. 268

2.1. Cấu tạo tuyến vỏ thượng thận268

2.2. Tổng hợp hormon vỏ thượng thận269

3. BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN.. 271

3.1. Tăng sản thượng thận bẩm sinh271

3.2. Bệnh lý rối loạn tổng hợp aldosteron272

3.3. Rối loạn tổng hợp cortisol 274

3.4. Cường androgen281

Chương 17. HORMON SINH DỤC............................................................................ 283
                                                                           Nguyễn Quỳnh Giao

1. TINH HOÀN.. 283

1.1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý283

1.2. Các rối loạn phát triển giới tính và suy giảm chức năng tinh hoàn287

1.3. Chẩn đoán suy sinh dục290

2. BUỒNG TRỨNG.. 291

2.1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý292

2.2. Các rối loạn sinh dục296

2.3. Liệu pháp thay thế estrogen300

Chương 18. VITAMIN VÀ CÁC YẾU TỐ VI LƯỢNG........................................... 301
                                                                         Nguyễn Thị Ngọc Lan

1. LỊCH SỬ VỀ VITAMIN VÀ CÁC YẾU TỐ VI LƯỢNG.. 301

2. VITAMIN.. 302

2.1. Nhóm vitamin tan trong dầu305

2.2. Vitamin tan trong nước308

3. CÁC YẾU TỐ VI LƯỢNG.. 313

3.1. Kẽm (Zn2+) 314

3.2. Đồng (Cu) 314

3.3. Selen (Se) 315

3.4. Magiê (Mg+2) 315

4. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VITAMIN VÀ YẾU TỐ VI LƯỢNG Ở NGƯỜI316

3. MỘT SỐ LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH VITAMIN VÀ CÁC YẾU TỐ VI LƯỢNG.. 320

Chương 19. XÉT NGHIỆM HÓA SINH ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 323                                                        Trần Khánh Chi 

1. ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG.. 324

2.... CÁC XÉT NGHIỆM HÓA SINH TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG   326

2.1. Protein    326

2.2. Albumin327

2.3. Prealbumin330

2.4. Transferrin332

2.5. Retinol-Binding Protein333

2.6. Insulin-Like Growth Factor 1334

2.7. Fibronectin334

2.8. Cân bằng nitơ335

2.9. Protein phản ứng C (C-Reactive Protein-CRP) 335

2.10. Các Cytokin336

2.11. Kháng thể nhạy cảm với gluten336

2.12. Chất béo336

2.13. Carbohydrat 337

3. DẤU ẤN SINH HÓA: CÁC VI CHẤT DINH DƯỠNG.. 337

3.1. Vitamin337

3.2. Các yếu tố vi lượng339

Chương 20. DẤU ẤN UNG THƯ............................................................................... 340
                                                                                     Tạ Thành Văn 

1. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN CÁC DẤU ẤN UNG THƯ.. 341

2. ỨNG DỤNG LÂM SÀNG.. 342

3. HIỆU QUẢ VÀ HƯỚNG DẪN LÂM SÀNG.. 344

4. CÁC DẤU ẤN UNG THƯ.. 346

4.1. Dấu ấn ung thư bản chất enzym.. 346

4.2. Dấu ấn ung thư bản chất là hormon354

4.3. Dấu ấn ung thư là kháng nguyên bào thai 356

4.4. Dấu ấn ung thư là cytokeratin359

4.5. Dấu ấn ung thư bản chất là carbohydrat 360

4.6. Dấu ấn ung thư là kháng nguyên nhóm máu360

4.7. Dấu ấn ung thư là các protein361

4.8. Dấu ấn ung thư là các thụ thể và một số loại khác361

4.9. Dấu ấn ung thư là gen362

4.10. Các dấu ấn hỗn hợp khác367

Chương 21. XÉT NGHIỆM HOÁ SINH TRONG BỆNH LÝ VIÊM KHỚP TỰ MIỄN  369 
                                                   Nguyễn Thị Thanh Hải 

1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC GLOBULIN MIỄN DỊCH.. 369

2. XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI BỆNH LÝ KHỚP370

2.1. Kháng thể kháng protein citrulline hóa (anti citrullinated protein antibodies-ACPAs) 371

2.2. Yếu tố dạng thấp (Rheumatoid factors - RFs) 371

2.3. Kháng thể kháng nhân (Antinuclear antibodies - ANAs) 372

2.4. Kháng thể kháng Bạch cầu trung tính (Antineutrophil cytoplasmic antibodies - ANCAs) 377

2.5. Bổ thể379

2.6. Xét nghiệm phản ứng viêm cấp381

2.7. Kháng nguyên bạch cầu người B27 (Human leukocyte antigen B27) 383

2.8. Xét nghiệm dịch khớp384

2.9. Xét nghiệm khác385

3. DIỄN GIẢI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ VIÊM KHỚP THƯỜNG GẶP  386

3.1. Viêm khớp dạng thấp386

3.2. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE - Systemic Lupus Erythematosus) 390

3.3. Viêm khớp không do cơ chế tự miễn392

TỔNG KẾT396

Chương 22HÓA SINH THAI NGHÉN.. 397
                               Đặng Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thị Thanh Hải 

1. CÁC GIAI ĐOẠN MANG THAI397

2. BIẾN ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI398

2.1. Rau thai 398

2.2. Dịch ối 398

2.3. Biến đổi ở người mẹ399

2.4. Sự phát triển các cơ quan của thai nhi 400

3. CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI THAI NGHÉN ĐỊNH KỲ.. 402

3.1. Chẩn đoán thai nghén404

3.2. Xét nghiệm định kỳ theo dõi thai nghén404

3.3. Các xét nghiệm chẩn đoán thai nghén bệnh lý404

Chương 23. HÓA SINH LÂM SÀNG NHI KHOA.. 
                                            Trần Thị Chi Mai, Nguyễn Quỳnh Giao

1. CÁC THAY ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TỪ SƠ SINH ĐẾN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH   410

1.1. Hô hấp và tuần hoàn411

1.2. Tăng trưởng411

1.3. Phát triển cơ quan411

1.4. Các vấn đề của đẻ non và chưa trưởng thành411

2. LẤY MÁU VÀ SỰ LỰA CHỌN TRANG THIẾT BỊ CHO XÉT NGHIỆM TRẺ EM... 412

2.1. Lấy máu412

2.2. Các vấn đề trước xét nghiệm.. 413

2.3. Sự lựa chọn máy xét nghiệm.. 414

3. CÁC THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM NHANH TẠI CHỖ TRONG NHI KHOA.. 414

3.1. Xét nghiệm có thực sự đòi hỏi có kết quả ngay lập tức không để giúp chăm sóc bệnh nhân tối ưu?  414

3.2. Ai lựa chọn thiết bị POCT?414

4. ĐIỀU HOÀ KHÍ MÁU VÀ pH Ở SƠ SINH VÀ TRẺ EM... 416

5. ĐIỀU HOÀ ĐIỆN GIẢI VÀ NƯỚC: CHỨC NĂNG THẬN.. 417

6. SỰ PHÁT TRIỂN CHỨC NĂNG GAN.. 419

6.1. Vàng da sinh lý419

6.2. Chuyển hoá năng lượng420

6.3. Đái tháo đường421

6.4. Chuyển hóa nitơ422

6.5. Sản phẩm chuyển hoá cuối cùng chứa nitơ được coi là chỉ điểm của chức năng thận422

6.6. Xét nghiệm đánh giá chức năng gan423

7. CALCI VÀ CHUYỂN HÓA XƯƠNG Ở TRẺ EM... 423

8. CHỨC NĂNG NỘI TIẾT Ở TRẺ EM... 424

8.1. Sự bài tiết hormon425

8.2. Hệ dưới đồi- tuyến yên- tuyến giáp425

8.3. Hệ thống dưới đồi-tuyến yên-vỏ thượng thận426

8.4. Các yếu tố tăng trưởng427

8.5. Sự kiểm soát nội tiết về sự trưởng thành sinh dục428

9. SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG MIỄN DỊCH.. 428

9.1. Khái niệm cơ bản về sự miễn dịch429

9.2. Các thành phần của hệ miễn dịch429

9.3. Sản xuất kháng thể ở trẻ sơ sinh430

9.4. Rối loạn miễn dịch431

10. BỆNH DI TRUYỀN.. 432

10.1. Bệnh xơ nang (Cystic Fibrosis) 432

10.2. Sàng lọc trẻ mới sinh trong toàn cộng đồng433

10.3. Chẩn đoán bệnh chuyển hóa trên lâm sàng434

11. CHUYỂN HOÁ THUỐC VÀ DƯỢC ĐỘNG HỌC.. 436

11.1. Sự theo dõi thuốc điều trị 437

11.2. Các vấn đề về ngộ độc thuốc trong hóa sinh lâm sàng nhi khoa437

Chương 24. HÓA SINH LÃO KHOA.. 439
                                                                Nguyễn Thị Thanh Hải 

1. TUỔI GIÀ VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y TẾ.. 439

2. CƠ CHẾ BỆNH SINH TUỔI GIÀ.. 440

3. BIẾN ĐỔI HÓA SINH VÀ SINH LÝ TUỔI GIÀ.. 442

3.1. Thay đổi chức năng nội tiết 443

3.2. Đái tháo đường và kháng insulin445

3.3. Thay đổi chức năng thận ở người cao tuổi 446

3.4. Thay đổi chức năng gan ở người cao tuổi 446

3.5. Chức năng phổi và điện giải 447

3.6. Thay đổi chuyển hóa lipid và bệnh lý tim mạch ở người cao tuổi 447

3.7. Thay đổi enzym ở người cao tuổi 447

3.8. Thay đổi chức năng tạo máu448

4. XÉT NGHIỆM HÓA SINH LÂM SÀNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI449

4.1. Thiết lập khoảng tham chiếu cho người cao tuổi 449

4.2. Các yếu tố trước phân tích ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm ở người cao tuổi 450

4.3. Thay đổi chuyển hóa thuốc ở người cao tuổi 450

4.4. Ảnh hưởng của luyện tập và chế độ ăn đến kết quả xét nghiệm của người cao tuổi 451

Chương 25. THEO DÕI THUỐC ĐIỀU TRỊ. 453
                                                                       Trần Thị Chi Mai 

MỞ ĐẦU.. 453

1. CÁC KHÁI NIỆM... 455

2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU.. 455

2.1. Đường dùng thuốc................................................................................................. 455

2.2. Hấp thu................................................................................................................... 456

3. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG THUỐC TRONG TDM... 464

3.1. Phương pháp miễn dịch464

3.2. Enzym-multiplied immunoassay technique (EMIT) 464

3.3. Enzym-linked immunosorbent assay (ELISA) 465

3.4. Phương pháp miễn dịch phân cực huỳnh quang (Fluorescence polarization immunoassay -FPIA) 465

4. CÁC THUỐC THƯỜNG ĐƯỢC THEO DÕI ĐIỀU TRỊ465

4.1. Thuốc giãn phế quản (bronchodilators) 465

4.2. Kháng sinh466

4.3. Thuốc ức chế miễn dịch (immunosuppressants) 467

4.4. Điều trị ung thư469

4.5. Điều trị động kinh (antiepileptics) 470

4.6. Thuốc kích thần (psychoactive drugs) 476

5. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM... 478

Chương 26. ĐỘC CHẤT HỌC.. 481
                                                                                       Tạ Văn Thạo 

1. GIỚI THIỆU CHUNG.. 481

2. ĐỘC ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘC LỰC HỌC.. 482

2.1. Độc động học483

2.2. Độc lực học489

3. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐỘC ĐẾN CÁC CƠ QUAN.. 491

3.1. Ảnh hưởng của chất độc đến gan491

3.2. Ảnh hưởng của chất độc đến thận493

3.3. Ảnh hưởng của chất độc đến hệ thần kinh494

3.4. Ảnh hưởng của chất độc đến hệ hô hấp496

3.5. Ảnh hưởng của chất độc đến hệ miễn dịch499

3.6. Ảnh hưởng của chất độc đến hệ nội tiết 501

3.7. Ảnh hưởng của chất độc đến cơ quan sinh sản503

4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH.. 504

4.1. Lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu504

4.2. Các phương pháp phân tích508

5. MỘT SỐ CHẤT ĐỘC.. 510

5.1. Hydrocarbon510

5.2. Thuốc bảo vệ thực vật 515

5.3. Kim loại 518

5.4. Khí 528

5.5. Độc vi sinh vật và ngộ độc thực phẩm.. 537

5.6. N-Nitroamine......................................................................................................... 547

TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 550

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4979