Tác giả | Trần Trung Kiên |
ISBN điện tử | 978-604-82-6860-2 |
Khổ sách | 16 x 24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2021 |
Danh mục | Trần Trung Kiên |
Số trang | 177 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Giao thông vận tai đường bộ có vị trí trọng yếu trong hệ thống giao thông vận tai quốc gia, đóng vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống nhân dân.
Công trình đường bộ khi đưa vào khai thác sử dụng đã bắt đầu suy giam chất lượng vì những tác động cua phương tiện giao thông và các nhân tố thiên nhiên gây ra. Sự xuống cấp này tăng theo thời gian, khi thời gian sử dụng công trình càng lớn, nếu không có các hoạt động bao trì thì chất lượng công trình ngày càng giam sút. Do đó, báo trì ngày càng được xem là vấn đề quan trọng để duy trì hệ thống đường bộ ở tình trạng tốt, khắc phục các hư hong gây ra trong quá trình khai thác với mục đích cung cấp một hệ thống giao thông vận tai đường bộ an toàn, hiệu qua.
Thời gian qua tại Việt Nam hợp đồng bao trì đường bộ theo khối lượng thực hiện là loại hợp đồng được áp dụng phổ biến. Hình thức hợp đồng này không khuyến khích được các đơn vị bao trì thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hư hong trên đường bộ khi xuất hiện hoặc mới xuất hiện dẫn đến người sử dụng đường sẽ không được sử dụng tuyến đường ở trạng thái êm thuận, an toàn nhất và đặc biệt các hư hong không được sửa chữa kịp thời sẽ dẫn đến mức độ hư hong lớn hơn gây mất an toàn giao thông và khi sửa chữa sẽ tốn chi phí hơn.
Hình thức hợp đồng theo khối lượng thực hiện không còn phù hợp với chiến lược bao trì đường bộ tại các quốc gia phát triển mà chuyển sang sử dụng hình thức hợp đồng mới, đó là hợp đồng dựa theo chất lượng thực hiện.
So với hợp đồng theo khối lượng thực hiện, hợp đồng theo chất lượng thực hiện trong bao trì đường bộ mang lại nhiều lợi ích về tiết kiệm chi phí, luôn bao đam chất lượng phục vụ, khuyến khích các nhà thầu đổi mới và tăng mức độ minh bạch trong quá trình thực hiện.
Hợp đồng bao trì đường bộ theo chất lượng thực hiện đã được áp dụng phổ biến trên thế giới nhưng tại Việt Nam còn khá mới. Do đó, tác gia biên soạn cuốn sách này nhằm cung cấp cho người đọc những lý luận cơ bản về hình thức hợp đồng này, đồng thời đề cập đến thực tiền là những dự án bao trì đường bộ theo chất lượng thực hiện điển hình đã triển khai tại Việt Nam trong thời gian qua.
Trang | |
Lời nói đầu | 5 |
Các từ viết tắt | 7 |
Chương 1. Bảo trì và quản lý bảo trì đường bộ | |
1.1. Đường bộ | 9 |
1.1.1. Phân loại đường bộ | 9 |
1.1.2. Vai trò của giao thông đường bộ | 11 |
1.2. Bảo trì đường bộ | 12 |
1.2.1. Khái niệm bảo trì đường bộ | 12 |
1.2.3. Nội dung bảo trì đường bộ | 14 |
1.2.4. Kế hoạch bảo trì đường bộ | 19 |
1.2.5. Quy trình và thời gian bảo trì đường bộ | 21 |
1.2.6. Một số đặc điểm của công trình đường bộ ảnh hưởng | |
đến công tác bảo trì | 23 |
1.3. Quản lý bảo trì đường bộ | 25 |
1.3.1. Khái niệm quản lý bảo trì đường bộ | 25 |
1.3.2. Đặc điểm quản lý bảo trì đường bộ | 26 |
1.3.3. Nội dung quản lý bảo trì đường bộ | 28 |
Chương 2. Hợp đồng bảo trì đường bộ theo chất lượng thực hiện | |
2.1. Hợp đồng xây dựng và Hợp đồng bảo trì đường bộ | 32 |
2.1.1. Hợp đồng xây dựng | 32 |
2.1.2. Hợp đồng bảo trì đường bộ | 35 |
2.2. Hợp đồng bảo trì đường bộ theo chất lượng thực hiện | 39 |
2.2.1. Khái quát Hợp đồng bảo trì đường bộ theo chất lượng thực hiện | 39 |
2.2.2. Ưu, nhưọc điểm của Hợp đồng bảo trì đường bộ | |
theo chất lưọng thực hiện | 42 |
2.2.3. Rủi ro trong Hợp đồng bảo trì đường bộ | |
theo chất lưọng thực hiện | 46 |
2.2.4. Tiêu chí đánh giá chất lưọng thực hiện bảo trì đường bộ | 47 |
2.2.5. Thanh toán trong Hợp đồng bảo trì đường bộ | |
theo chất lưọng thực hiện | 50 |
2.2.6. Kinh nghiệm thực hiện Hợp đồng bảo trì đường bộ | |
theo chất lưọng thực hiện trên thế giới | 51 |
Chương 3. Hợp đồng bảo trì đường bộ theo chất lượng thực hiện tại Việt Nam | |
3.1. Hệ thống đưòng bộ Việt Nam | 56 |
3.2. Hệ thống tổ chức quản lý bảo trì đường bộ tại Việt Nam | 57 |
3.2.1. Mạng lưới đường bộ trung ương | 57 |
3.2.2. Mạng lưới đường địa phương | 62 |
3.3. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về quản lý bảo trì | |
đường bộ tại Việt Nam | 63 |
3.3.1. Trách nhiệm của Tổng cục Đường bộ Việt Nam | 63 |
3.3.2. Trách nhiệm của các Cục Quản lý đường bộ | 63 |
3.3.3. Trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải | 64 |
3.3.4. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện, | |
Ủy ban nhân dân cấp xã | 65 |
3.3.5. Trách nhiệm của các nhà thầu bảo trì công trình đường bộ | 65 |
3.4. Một số hợp đồng bảo trì đường bộ theo chất lượng | |
thực hiện tại Việt Nam | 65 |
3.4.1. Hợp đồng thí điểm bảo trì đường bộ theo chất lượng thực hiện | 65 |
3.4.2. Hợp đồng bảo dưỡng thường xuyên theo chất lượng | |
thực hiện quốc lộ 10 | 84 |
3.4.3. Hợp đồng bảo trì đường bộ theo chất lượng thực hiện quốc lộ 2 | 96 |
3.5. Hệ thống văn bản quy định tiêu chí giám sát, nghiệm thu | |
kết quả bảo trì đường bộ theo chất lượng thực hiện tại Việt Nam | 114 |
3.5.1. Đối với hệ thống đường quốc lộ | 114 |
3.5.2. Đối với kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nói chung | 116 |
3.6. Một số kiến nghị nhằm triển khai áp dụng hiệu quả hợp đồng | |
bảo trì đường bộ theo chất lượng thực hiện tại Việt Nam | 133 |
Phụ lục | |
Phụ lục 1. Yêu cầu kỹ thuật chất lượng, mức độ đáp ứng | |
và thời gian cho phép khắc phục tồn tại đối với | |
hoạt động bảo dưỡng tài sản kết cấu hạ tầng | |
giao thông đường bộ (trừ đường cao tốc) | 136 |
Phụ lục 2. Yêu cầu kỹ thuật chất lượng, mức độ đáp ứng | |
và thời gian cho phép khắc phục tồn tại đối vói | |
hoạt động bao dưỡng tài san kết cấu hạ tầng | |
giao thông đường bộ cao tốc | 152 |
Tài liệu tham khảo | 173 |