Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh rừng tre, nứa
4.5
446
Lượt xem
0
Lượt đọc
ISBN điện tử978-604-60-2094-3
Khổ sách20,5 x 29,7 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Số trang111
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Tài nguyên tre nứa ở nước ta rất đa dạng và có tầm quan trọng lớn. Ước tính ở Việt Nam có 150 - 200 loài tre nứa, trong đó đã phát hiện 123 loài. Tre nứa có tầm quan trọng thứ hai, sau tài nguyên cây gỗ. Sự đa dạng và quý giá của nguồn tài nguyên này đã góp phần cung cấp sản phẩm, nâng cao thu nhập cho nhiều nông hộ, đảm bảo và duy trì sự phát triển ổn định của hàng trăm làng nghề dựa trên nguyên liệu tre nứa ở nước ta.

Mặc dù vậy, tài nguyên tre nứa ở nước ta đã bị cạn kiệt, suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Điều đó nói lên rằng, nhu cầu trồng mới, chăm sóc và khai thác cũng như phục tráng rừng tre nứa bị thoái hóa là rất cần thiết và cấp bách.

Để góp phần giải quyết vấn đề này, nhóm tác giả đã biên soạn cuốn Hướng dẫn Kỹ thuật thâm canh rừng tre nứa.

Cuốn sách là tài liệu tham khảo cho nhiều đối tượng khác nhau, từ chủ rừng là nông dân, sinh viên và học viên tại các trường đại học đến cán bộ kỹ thuật lâm nghiệp, cán bộ khuyến nông và các nhà quản lý.

Xem đầy đủ
Mục lục

vii

Lời nói đầu

ix

Chương 1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ RỪNG TRE NỨA      

1

1.1. Phân loại tre nứa 

1

1.2. Diện tích và số loài tre nứa

1

1.3. Đặc điểm nhãn biết một số loài tre nứa ở Việt Nam      

16

1.4. Những nhân tố sinh thãi có ảnh hưởng quan trọng tới sản lượng của rừng tre nứa 

36

1.5. Tầm quan trọng của rừng tre nứa

38

Chương 2. NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHỤC TRÁNG RỪNG TRE NỨA 

41

2.1. Trồng và chăm sóc rừng tre nứa mọc tản 

41

2.2. Trồng và chăm sóc rừng tre nứa mọc cụm

43

2.3. Phục tráng rừng tre nứa bị thoái hóa

49

2.4. Khống chế' tre nứa ra hoa

52

2.5. Chẩn đoán tình trạng thiếu dinh dưỡng và biện pháp phòng ngừa

53

Chương 3. NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT KHAI THÁC RỪNG TRE NỨA 

65

3.1. Đối tượng rừng đưa vào khai thác

65

3.2. Phương thức khai thác

66

3.3. Cường độ, luân kỳ, tuổi cây khai thác, số cây và độ tàn che để lại

66

3.4. Thiết kế khai thác

67

3.5. Kỹ thuât khai thác

73

3.6. Dọn rừng sau khai thác

75

3.7. Giới thiệu kết quả nghiên cứu điểm về cơ sở khoa học khai thác rừng nứa ở Hòa Bình (Phạm Văn Điển, 2006)

76

Chương 4. KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ KHAI THÁC MỘT SỐ RỪNG TRE NỨA TIÊU BIỂU 

81

4.1. Bương (Sinocalamus flagellifer Munro)

81

4.2. Luồng 

83

4.3. Vầu đắng (Indosasa sinica C.D.Chu & C. S. Chao)       

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

99

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989