Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hướng dẫn quy trình kiểm toán năng lượng nhà cao tầng
4.5
1408
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Hoàng Minh Vũ
ISBN2015-55
ISBN điện tử978-604-82-3388-4
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcNguyễn Hoàng Minh Vũ
Số trang86
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Năng lượng đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng và phát triển kinh tế. Cung cấp đủ năng lượng là một vấn đề chiến lược cho các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Chính vì vậy việc ban hành QCXDVN 9:2005 về việc sử dụng năng lượng hiệu quả trong công trình xây dựng, Chương trình mục tiêu quốc gia về tiết kiệm năng lượng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2006 và gần đây là Quyết định của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng về việc thông qua các đề án triển khai chương trình tiết kiệm năng lượng trong công trình xây dựng đã góp phần tạo một bước tiến đáng kể trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng. Tất cả những việc này đều mang lại những hiệu quả nhất định trong thời điểm mà vấn đề về năng lượng đang mang tính thời sự nóng bỏng và rất cần được nghiên cứu một cách nhanh chóng.

Việc tính toán, lựa chọn các giải pháp để tiết kiệm năng lượng nói chung trong công trình xây dựng là một vấn đề cấp thiết và cần có những tài liệu hướng dẫn thực hiện rõ ràng. Điều này sẽ mang lại hiệu quả rất lớn trong việc giảm thiểu năng lượng tiêu thụ, an toàn phòng chống cháy nổ, giảm chi phí vận hành, mang lại nhiều lợi ích cho chủ đầu tư, môi trường sống và đất nước.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Thuật ngữ & từ viết tắt

5

Giới thiệu

6

Chương 1: KIỂM TOÁN SƠ BỘ 
1.1. Thu thập thông tin

10

1.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp

10

1.1.2. Thu thập thông tin tại hiện trường

12

1.1.3. Kiểm tra chéo dữ liệu nhu cầu tải lượng

13

1.2. Phân nhóm tải lượng người dùng cuối cùng

14

1.3. Xác định các giải pháp tiết kiệm năng lượng

15

1.3.1. Nhóm tiết kiệm năng lượng cấp điện

15

1.3.2. Nhóm tiết kiệm năng lượng điều hòa

16

1.3.3. Nhóm tiết kiệm năng lượng chiếu sáng

16

1.3.4. Nhóm tiết kiệm năng lượng nói chung

17

1.4. Tính tin cậy của dự toán chi phí thực hiện 
          và tiết kiệm năng lượng

17

Chương 2: KIỂM TOÁN CHI TIẾT 
2.1. Đánh giá tài chính các giải pháp tiết kiệm năng lượng

19

2.1.1. Mục tiêu của đánh giá tài chính

19

2.1.2. Các loại chi phí trong một doanh nghiệp đầu tư

19

2.1.3. Các nhân tố tác động đến dự án

19

2.2. Các phương pháp đánh giá tài chính

20

2.2.1. Phương pháp tĩnh

20

2.2.2. Phương pháp động

20

2.3. Báo cáo dòng tiền

21

2.4. Giá trị hiện tại ròng (NPV)

21

2.5. Tỷ suất lợi nhuận (IRR)

22

2.6. Khả năng sinh lời

22

2.7. Suất lợi tức nội tại kinh tế (EIRR)

22

2.8. Suất lợi tức nội tại tài chính (FIRR)

22

2.9. Phân tích độ nhạy

22

2.10. Các loại chi phí

23

2.11. Mẫu báo cáo dòng tiền

23

2.11.1. Thí dụ dự án xây dựng nhà xưởng mới có tự động 
            khống chế nhiên liệu

23

2.11.2. Thí dụ về phương pháp giá trị thuần hiện tại

25

2.11.3. Thí dụ thẩm định tài chính theo phương pháp 
            thời hạn hoàn trả

26

Chương 3: CHUẨN BỊ ĐỀ XUẤT DỰ ÁN TÀI CHÍNH 
Chương 4: ĐÁNH GIÁ RỦI RO 
4.1. Giảm bớt rủi ro, hoặc vì cổ đông, mà chuyển giao rủi ro 
        cho người khác

36

4.2. Giảm bớt rủi ro hoặc yêu cầu của các nhà cho vay về 
        chuyển giao rủi ro

37

Chương 5: TRÌNH BÀY BÁO CÁO KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
Phụ lục 1: Những điều khoản chung liên quan đến kiểm toán 
                  năng lượng

42

Phụ lục 2: Mẫu bản điều tra sơ bộ sử dụng năng lượng trong 
                 công trình tòa nhà thương mại

45

Phụ lục 3: Mẫu khảo sát cho hệ thống trong công trình

49

Phụ lục 4: Mẫu thu thập dữ liệu kiểm toán năng lượng

52

Phụ lục 5: Biểu đồ phụ tải hàng ngày

61

Phụ lục 6: Mẫu phân bố năng lượng cho thiết bị tiêu thụ cuối 
                  đường dây của công trình

66

Phụ lục 7: Mẫu tóm tắt về các biện pháp tiết kiệm năng lượng

67

Tài liệu tham khảo

68

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980