Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hướng dẫn sử dụng máy đo đạc xây dựng công trình
4.5
1675
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Văn Chuyên
ISBN978-604-82-1299-5
ISBN điện tử978-604-82-3457-7
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcPhạm Văn Chuyên
Số trang190
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong lĩnh vực xây dựng, công tác đo đạc công trình đóng vai trò hết sức quan trọng, nó là tiền đề cơ bản để khảo sát, định vị công trình trước khi đưa công trình vào thực địa để tiến hành thi công xây dựng.

Hiện nay cùng với  sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, nhiều phương pháp đo đạc được áp dụng và thực hiện bằng hệ thống các loại máy đo đạc khác nhau.

Cuốn sách Hướng dẫn sử dụng máy đo đạc xây dựng công trình nhằm giúp  sinh viên nắm được các kĩ năng cần thiết, thực hành sử dụng các loại máy trên thực  địa.

Nội dung sách gồm:

Chương 1: Những quy định chung.

Chương 2: Hướng dẫn sử dụng máy kinh vĩ quang học Chương 3: Hướng dẫn sử dụng máy kinh vĩ điện  tử. Chương 4: Hướng dẫn sử dụng máy nivô

Chương 5: Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử. Chương 6: Hệ thống định vị toàn cầu GPS.

Bên cạnh đó là các phụ lục:

    Đề cương thực tập trắc địa;

    Bài tập lớn trắc địa;

    Một số đề thi trắc địa;

    Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg;

    Hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN 2000.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu3
Ch­ương 1. Những quy định chung5
Ch­ương 2. H­ướng dẫn sử dụng máy kinh vĩ quang học 
2.1. Chân máy7
2.2. Hòm đựng máy8
2.3. Máy kinh vĩ quang học9
    2.4. Các ốc khống chế chuyển động trong máy kinh vĩ quang học Theo 02010
2.5. ống kính trắc địa12

    2.6. Bàn độ ngang và các bộ phận đo góc bằng trong máy kinh vĩ

           quang học Theo 020

13
2.7. Bàn độ đứng của máy kinh vĩ quang học Theo 02014
2.8. ống thuỷ tròn15
2.9. ống thuỷ dài16
2.10. Đặt máy kinh vĩ vào trạm đo góc18
2.11. Trình tự ngắm điểm mục tiêu như­ thế nào?19
     2.12. Đặt số đọc góc bằng là một số mong muốn khi ngắm tia đầu tiên19
2.13. Đo góc bằng theo "ph­ơng pháp cung"21
2.14. Công tác chuẩn bị Xác định MO của trạm đo góc đứng24
     2.15. Đo góc đứng theo ph­ương pháp hai số đọc trái (T) và phải (P)25
2.16. Đo góc đứng theo ph­ơng pháp một số đọc trái (T)26
2.17. Đo dài bằng vạch ngắm xa và mia đứng27
2.18. Đo cao l­ượng giác29
Ch­ương 3. H­ớng dẫn sử dụng máy kinh vĩ điện tử 
3.1. Chân máy30
3.2. Hòm đựng máy33
3.3. Máy kinh vĩ điện tử35
3.4. Các ốc khống chế chuyển động trong máy kinh vĩ điện tử36
3.5. ống kính trắc địa37
3.6. Bàn độ ngang38
3.7. Bàn độ đứng38
3.8. ống thủy tròn39
3.9. ỐNG THUỶ DÀI41
3.10. Các phím điều khiển của máy kinh vĩ điện tử Leica T10047
3.11. Màn hình của máy kinh vĩ điện tử Leica T10048
3.12. Hộp pin của máy kinh vĩ điện tử Leica T10049
3.13. Cài đặt chế độ làm việc của máy kinh vĩ điện tử Leica T10049

3.14. Cài đặt chế độ tự động tắt nguồn cấp điện năng của máy

          kinh vĩ điện tử

51
3.15. Đặt máy kinh vĩ vào trạm đo góc52
3.16. Trình tự ngắm điểm mục tiêu nh­ thế nào?53
3.17. Đặt số đọc góc bằng là a' = 0°00'00" khi ngắm tia đầu tiên
          (Sử dụng phím định h­ớng 0° =)
54
3.18. Đặt số đọc góc bằng là một số mong muốn a' khi ngắm tia đầu tiên55
         (Sử dụng phím "khoá góc bằng") 
3.19. Đo góc bằng theo "phư­ơng pháp đo cung" với việc đặt số đọc góc57
          bằng là 0°00'00" khi ngắm tia đầu tiên 
3.20. Đo góc bằng theo "phư­ơng pháp đo cung" với việc đặt số đọc góc
         bằng là một sô mong muốn khi ngắm tia đầu tiên
58
3.21. Xác định MO của trạm đo góc đứng62
3.22. Đo góc đứng V theo ph­ương pháp hai số đọc trái (T) và phải (P63
3.23. Đo góc đứng theo phư­ơng pháp một số đọc trái (T)64
3.24. Đo dài bằng vạch ngắm xa và mia đứng65
3.25. Đo cao lư­ợng giác67
Chư­ơng 4. H­ướng dẫn sử dụng máy nivô 
4.1. Mia đo cao70
4.2. Chân máy nivô73
4.3. Hòm máy nivô74
4.4. Máy nivô75
4.5. ống kính máy nivô quang học78
4.6. ống thủy tròn78
4.7. ống thủy dài79
4.8. Các ốc khống chế chuyển động trong máy nivô80
4.9. Công tác chuẩn bị máy nivô tại mỗi trạm đo cao hình học80
4.10. Ph­ương pháp đo cao hình học hạng V (ph­ương pháp đo cao kỹ thuật81
         (phư­ơng pháp đo cao kỹ thuật) 
Chư­ơng 5. Máy toàn đạc điện tử 
5.1. Khái niệm chung về máy toàn đạc điện tử85
 5.2. Các phím chức năng và các kí hiệu biểu t­ượng
        trong máy toàn đạc điện tử TC(R) 405
87
5.3. Các cài đặt trong máy toàn đạc điện tử TC(R) 40590
5.4. Quy trình đo đạc chi tiết địa hình93
5.5. Quy trình chuyển điểm thiết kế ra thực địa100
5.6. Quy trình đo giao hội nghịch104
5.7. Quy trình xác lập trục thi công ở ngoài thực địa108
5.8. Quy trình đo khoảng cách gián tiếp112
5.9. Quy trình đo diện tích114
5.10. Quy trình đo cao từ xa116
5.11. Ch­ơng trình ứng dụng trong xây dựng118
5.12. Quy trình truyền độ cao120
5.13. Quy trình xóa job121
5.14. Quy trình nhập trực tiếp hàng loạt tọa độ các điểm
         l­u vào trong máy
122
5.15. Quy trình xóa điểm đo123
5.16. Quy trình cài đặt tham số truyền trút trên máy toàn đạc điện tử124
5.17. Quy trình cài đặt phần mềm trút số liệu125
5.18. Quy trình trút số liệu từ máy toàn đạc điện tử ra máy vi tính125
5.19. Quy trình truyền số liệu từ máy tính vào máy toàn  đạc điện tử126
Chương 6. Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) 
6.1. Giới thiệu hệ thống định vị toàn cầu GPS127
6.2. Hệ tọa độ địa tâm CXYZ127
6.3. Cơ sở toán học để xác định vị trí điểm theo hệ thống
        định vị toàn cầu GPS
 
6.4. Cấu tạo của hệ thống định vị toàn cầu GPS129
6.5. Ưu điểm của hệ thống định vị toàn cầu GPS131
6.6. Kết quả đo đạc từ máy thu GPS131
Phụ lục 1: Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg132
Phụ lục 2: Bài tập lớn trắc địa134
Phụ lục 3: Đề c­ương thực tập trắc địa138
Phụ lục 4: Một số bài thi trắc địa141
Phụ lục 5: Thông t­ư số 973/2001/TT-TCĐC166
Tài liệu tham khảo185
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980