Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hướng dẫn sử dụng phần mềm ALASKA VER 4.15
4.5
1220
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảĐỗ Văn Đệ
ISBN2004-hdsdpmav415
ISBN điện tử978-604-82-4169-8
Khổ sách15 x 21 cm
Năm xuất bản (tái bản)2004
Danh mụcĐỗ Văn Đệ
Số trang96
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Tài liệu này miêu tả cách thức xây dựng mô hình và mô phỏng một hệ thống cơ học theo nghĩa của Alaska. Nó cung cấp câu trả lên cho các vấn đề vẫn thường nảy sinh hàng ngày trong việc mô phỏng hệ thống, giải thích thuật ngữ, gợi ý một số cách giải quyết tình huống. Tài liệu này chỉ mô tả cách thức làm việc để tạo nên hệ thống, không đi vào giải thích chi tiết các phần tử của mô hình. Các quy tắc chung có thể được mở rộng sang bài toán phức tạp bởi người sử dụng và nên tham khảo thêm tài liệu đi kèm Alaska.

Mô hình hệ thống theo nghĩa của Alaka muốn núi đến:

  • Quá trình tạo và quản lý cấu trỳc phân cấp của hệ thống. Không có giới hạn độ sâu phân cấp trong Alaska.
  • Ước lượng biểu thức, phép gán cũng như theo dừi và cập nhật sự phô thuộc giữa các biến (bằng hàm toán học).
  • Chuyển đổi các diễn tả dạng text thành dữ liệu nhị phân và ngược lại.
  • Cung cấp khả năng truy cập dữ liệu mô hình từ bên ngoài thông qua ngôn ngữ lập trình.
Xem đầy đủ

Mục Lục

1. Giới thiệu

3

2. Các khái niệm cơ bản về mô hình hệ thống

3

2.1. Sơ lược về mô hình trong Alaska

3

2.2. Lựa chọn giữa soạn thảo text và đồ hoạ

3

2.3. Các thành phần cơ bản của mô hình

4

2.4. Biến (Variable)

6

2.5. Phép gán (Assignment)

7

2.6. Khối (Container)

13

2.7. Sơ đồ phân cấp và tham số hoá

19

2.8. Thư viện mô hình

23

3. Tập dựng mô hình con lắc đơn

27

3.1. Khởi tạo mô hình đa vật thể

27

3.2. Phát triển mô hình

28

3.3. Mô phỏng chuyển động

34

3.4. Vẽ các đồ thị

36

4. Làm quen với giao diện phần mềm Alaska Studio

37

4.1. Cửa sổ chính (Main Window)

37

4.2. Cây mô hình (Modelling Tree)

38

4.3. Cây danh mục file (File Tree)

39

4.4. Cây danh mục công việc (Task Tree)

39

4.5. Cửa sổ các thành phần (Component View)

40

4.6. Các hệ soạn thảo

42

5. Sử dụng chế độ quan sát 3 chiều (3D Viewer) 

46

5.1. Những đối tượng quan sát trên 3D Viewer 

47

5.2. Chọn chế độ

47

5.3. Chọn đối tượng

48

5.4. Thu phóng 

50

5.5. Lớp 

51

5.6. Sử dụng camera

52

5.7. Các thuộc tính toàn cảnh

54

5.8. Các thuộc tính chế độ quan sát tổng thể

54

5.9. Kết xuất cảnh

56

5.10. Các dạng video kết xuất

58

5.11. Mở rộng chế độ quan sát

59

6. Vẽ đồ thị

62

6.1. Chèn đồ thị

62

6.2. Định dạng đồ thị

64

6.3. Kết xuất đồ thị

65

6.4. Phép biến đổi Fourier nhanh

65

6.5. Định dạng đường và Font

67

7. Mô hình hoá một cơ cấu đơn giản

68

7.1. Các bước cơ bản để mô hình hoá hệ nhiều vật (MBS) 
       đơn giản 

69

7.2. Mô hình các vật cứng

71

7.3. Chèn hệ toạ độ quy chiếu 

75

7.4. Sử dụng khớp

79

7.5. Các vector và góc quay trong không gian

81

7.6. Các biến trạng thái của hệ nhiều vật

86

7.7. Xác định trạng thái lắp ráp

86

8. Xây dựng mô hình máy điều tốc (Governor)

86

8.1. Bài toán ví dụ

86

8.2. Các chuẩn bị

86

8.3. Chèn các tham số vật thể

87

8.4. Thiết lập vị trí ban đầu

89

8.4. Chèn hệ quy chiếu

91

8.5. Quan sát trong chế độ 3 chiều

91

8.6. Chèn khớp

92

8.7. Xác định số bậc tự do

93

8.8. Tính toán trạng thái lắp ráp

94

8.9. Tính toán trạng thái cân bằng

95

8.10. Áp dụng mômen khởi động

96

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4990