Tác giả | Nguyễn Thị Khánh Ngân |
ISBN | 978-604-82-2715-9 |
ISBN điện tử | 978-604-82-3550-5 |
Khổ sách | 17x24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2019 |
Danh mục | Nguyễn Thị Khánh Ngân |
Số trang | 78 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Bộ môn Cơ học đất ra đời vào thế kỷ XX, trên cơ sở đó đã hình thành toàn bộ cơ sở định mức của ngành địa kỹ thuật xây dựng và thực hiện hầu như tất cả những công trình nghiên cứu khoa học. Trong đó, thí nghiệm cơ học đất là một nội dung cơ bản, có vai trò nền tảng trong việc học tập và nghiên cứu cơ học đất.
Cuốn sách “Hướng dẫn Thí nghiệm Cơ học đất” là tài liệu học tập bao gồm các bài thí nghiệm trong phòng về các tính chất cơ lý của đất nền, được biên soạn dựa theo các Tiêu chuẩn Việt Nam về địa kỹ thuật mới nhất được sử dụng hiện nay. Nội dung các bài thí nghiệm được trình bày trong cuốn sách tương đối rõ ràng, ngắn gọn và dễ hiểu. Cuốn sách là tài liệu học tập cho sinh viên chuyên ngành xây dựng ở các hệ đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp hoặc có thể làm tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho các cán bộ phòng Las xây dựng về địa kỹ thuật.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Bài 1: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM | |
1.1. Mục đích | 5 |
1.2. Phương pháp thí nghiệm | 5 |
1.3. Thiết bị thí nghiệm | 6 |
1.4. Mẫu thí nghiệm | 6 |
1.5. Nội dung thí nghiệm (dựa theo TCVN 4202 : 2012) | 7 |
1.5.1. Các bước tiến hành | 7 |
1.5.2. Tính toán kết quả | 8 |
1.6. Báo cáo thí nghiệm và nhận xét | 8 |
1.6.1. Kết quả thí nghiệm | 8 |
1.6.2. Nhận xét của sinh viên | 9 |
Bài 2: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM VÀ ĐỘ HÚT ẨM TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM | |
2.1. Mục đích | 10 |
2.2. Phương pháp thí nghiệm | 10 |
2.3. Thiết bị thí nghiệm | 10 |
2.4. Mẫu thí nghiệm | 10 |
2.5. Nội dung thí nghiệm (dựa theo TCVN 4196:2012) | 11 |
2.5.1. Xác định độ ẩm của đất (w) | 11 |
2.5.2.Xác định độ hút ẩm của đất (wh) | 12 |
2.6. Báo cáo thí nghiệm và nhận xét | 13 |
2.6.1. Kết quả thí nghiệm | 13 |
2.6.2. Nhận xét của sinh viên | 14 |
Bài 3: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM ( TỶ TRỌNG HẠT CỦA ĐẤT) | |
3.1. Mục đích | 15 |
3.2. Phương pháp thí nghiệm | 15 |
3.3. Thiết bị thí nghiệm | 15 |
3.4. Mẫu thí nghiệm | 16 |
3.5. Nội dung thí nghiệm (dựa theo tcvn 4195:2012) | 16 |
3.5.1. Xác định khối lượng riêng của đất không chứa muối | 16 |
3.5.2. Xác định khối lượng riêng của đất có chứa muối | 18 |
3.6. Báo cáo thí nghiệm | 19 |
3.6.1. Kết quả thí nghiệm | 19 |
3.6.2. Nhận xét của sinh viên | 20 |
Bài 4: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHẶT TIÊU CHUẨN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM | |
4.1. Mục đích | 21 |
4.2. Phương pháp thí nghiệm | 21 |
4.3. Thiết bị thí nghiệm | 22 |
4.4. Dụng cụ thí nghiệm | 22 |
4.5. Nội dung thí nghiệm (dựa theo TCVN 4201:2012) | 23 |
4.6. Báo cáo thí nghiệm và nhận xét | 25 |
4.6.1. Kết quả thí nghiệm | 25 |
4.6.2. Nhận xét của sinh viên | 27 |
Bài 5: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN DẺO VÀ GIỚI HẠN CHẢY TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM | |
5.1. Mục đích | 28 |
5.2. Phương pháp thí nghiệm | 28 |
5.3. Thiết bị thí nghiệm | 29 |
5.4. Mẫu thí nghiệm | 31 |
5.5. Nội dung thí nghiệm (dựa theo TCVN 4197:2012) | 31 |
5.5.1. Thí nghiệm xác định giới hạn chảy (nhão) của đất bằng phương pháp quả dội thăng bằng | 31 |
5.5.2. Thí nghiệm xác định giới hạn chảy (nhão) của đất bằng phương pháp Casagrande | 33 |
5.5.3. Phương pháp xác định giới hạn dẻo của đất | 35 |
5.6. Báo cáo kết quả thí nghiệm và nhận xét | 36 |
5.6.1. Kết quả thí nghiệm | 36 |
5.6.2. Nhận xét sinh viên | 38 |
Bài 6: THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CỠ HẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP RÂY SÀNG KHÔ (d ≥ 0,5mm) | |
6.1. Mục đích | 39 |
6.2. Phương pháp thí nghiệm | 39 |
6.3. Thiết bị thí nghiệm | 39 |
6.4. Mẫu thí nghiệm | 40 |
6.5. Nội dung thí nghiệm (dựa theo TCVN 4198:2014) | 41 |
6.6. Báo cáo kết quả và nhận xét | 41 |
6.6.1. Hệ số hao hụt K | 41 |
6.6.2. Tính % trọng lượng đất giữ lại cộng dồn trên mỗi rây | 42 |
6.6.3. Tính % trọng lượng đất lọt qua rây | 42 |
6.6.4. Vẽ đường cong cấp phối cỡ hạt | 42 |
6.6.5. Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm | 43 |
6.6.6. Nhận xét của sinh viên | 44 |
Bài 7: THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CỠ HẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẮNG ĐỌNG (d < 0.1mm) | |
7.1. Mục đích | 45 |
7.2. Phương pháp thí nghiệm | 45 |
7.3. Thiết bị thí nghiệm | 45 |
7.4. Mẫu thí nghiệm | 46 |
7.5. Nội dung thí nghiệm(dựa theo TCVN 4198:2014) | 47 |
7.6. Báo cáo kết quả và nhận xét | 48 |
7.6.1.Xác định đường kính hạt | 48 |
7.6.2. Xác định tính HR từ chỉ số đọc trên tỉ trọng kế Rc: | 49 |
7.6.3. Xác định phần trăm trọng lượng đất mịn hơn những hạt có đường kính D | 51 |
7.6.4. Tính toán kết quả | 52 |
7.6.5. Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm | 52 |
7.6.6. Nhận xét của sinh viên | 53 |
Bài 8: THÍ NGHIỆM CẮT TRỰC TIẾP | |
8.1. Mục đích | 54 |
8.2. Phương pháp thí nghiệm | 54 |
8.3. Thiết bị thí nghiệm | 54 |
8.4. Mẫu thí nghiệm | 55 |
8.5. Nội dung thí nghiệm(dựa theo TCVN 4199:2012) | 55 |
8.6. Báo cáo kết quả và nhận xét | 56 |
8.6.1. Kết quả thí nghiệm | 56 |
8.6.2. Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm | 58 |
8.6.3. Nhận xét của sinh viên | 59 |
Bài 9: THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT | |
9.1. Mục đích | 60 |
9.2. Phương pháp thí nghiệm | 60 |
9.3. Thiết bị thí nghiệm | 60 |
9.4. Mẫu thí nghiệm | 61 |
9.5. Nội dung thí nghiệm (dựa theo TCVN 4200:2012) | 61 |
9.6. Báo cáo kết quả và nhận xét | 62 |
9.6.1. Tính hệ số rỗng ban đầu | 62 |
9.6.2. Tính hệ số rỗng ứng với mỗi cấp áp lực | 62 |
9.6.3. Vẽ các biểu đồ quan hệ | 62 |
9.6.4. Nhận xét của sinh viên | 64 |
Bài 10: THÍ NGHIỆM NÉN BA TRỤC - THÍ NGHIỆM UU | |
10.1. Mục đích | 65 |
10.1.1. Định nghĩa | 65 |
10.1.2. Ưu và nhược điểm của máy nén 3 trục | 65 |
10.2. Phương pháp thí nghiệm nén 3 trục - thí nghiệm UU | 66 |
10.3. Thiết bị thí nghiệm | 66 |
10.4. Mẫu thí nghiệm | 67 |
10.5. Các bước thực hiện thí nghiệm (dựa theo TCVN 8868:2011) | 67 |
10.6. Báo cáo kết quả và nhận xét | 69 |
10.6.1. Báo cáo kết quả | 69 |
10.6.2. Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm | 70 |
10.6.3. Nhận xét của sinh viên | 71 |
Tài liệu tham khảo | 72 |