Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hướng dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép chịu động đất theo TCXDVN 375:2006
4.5
750
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảBộ Xây Dựng
ISBN978-604-82-0716-8
ISBN điện tử978-604-82-6248-8
Khổ sách19 x 27cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcBộ Xây Dựng
Số trang156
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Hướng dẫn này được sử dụng trong tính toán, cấu tạo và bố trí cấu kiện, kết cấu BTCT nhằm điều chỉnh chuyển vị và nội lực gây ra bởi tác động động đất. Trên quan điểm thiết kế chịu động đất, sự điều chỉnh này rất cần thiết để khả năng chịu lực và khả năng tiêu tán năng lượng của kết cấu chịu động đất đạt được quan hệ tối ưu.

Qua đánh giá phản ứng của kết cấu BTCT trong các trận động đất và trong phòng thí nghiệm, cũng như qua phản ứng của kết cấu tính toán được bằng mô hình cho thấy, vấn đề quan trọng cần chú ý khi thiết kế nhà cao tầng bằng BTCT chịu động đất là:

- Tuân thủ nguyên tắc cơ bản của thiết kế chịu động đất.

- Tính toán đúng tác động động đất.

- Lựa chọn cấu tạo và bố trí cấu kiện hợp lý.

- Thiết kế móng phù hợp.

Trong hướng dẫn này, 4 vấn đề trên được đề cập theo tinh thần của TCXDVN 375:2006, nhưng cụ thể và chi tiết hơn, dễ vận dụng hơn thông qua các bảng tổng hợp, các hình vẽ minh hoạ và các ví dụ tính toán. Nhiều chỉ dẫn trong tiêu chuẩn còn mang tính nguyên tắc, thì trong hướng dẫn này đã được định lượng hoặc công thức hoá.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

Trang

3

Chương mở đầu. Giới thiệu quá trình biên soạn TCXDVN 375 : 20065
Chương 1. Nguyên tắc cơ bản của thiết kế kháng chấn15
1.1. Những yêu cầu và tiêu chí cần tuân theo15
1.1.1. Những yêu cầu cơ bản15
1.1.2. Những tiêu chí cần tuân theo16
1.1.3. Tránh các yếu tố dẫn đến tập trung ứng suất19
1.2. Nguyên tắc cơ bản của thiết kế cơ sỏ22
1.2.1. Tính đơn giản về kết cấu22
1.2.2. Tính đồng đều, đối xứng và siêu tĩnh của kết cấu22
1.2.3. Kết cấu có độ cứng và độ bền theo hai phương23
1.2.4. Có độ cứng và độ bền chống xoắn theo hai phương23
1.2.5. Sàn tầng có ứng xử như tấm cứng23
1.2.6. Nhà có móng thích hợp24
1.3. Tiêu chí về tính đều đặn của kết cấu24
1.3.1. Tổng quát24
1.3.2. Tiêu chí về tính đều đặn trong mặt bằng25
1.3.3. Tiêu chí về tính đều đặn theo mặt đứng27
1.3.4. Chọn cấu hình kết cấu hợp lý28
Chương 2. Tính toán tác động động đất tác dụng lên công trình35
2.1. Nác định giá trị tỉ số agfỊg35
2.2. Nhận dạng điêu kiện đất nên theo tác động dộng đất35
2.3. Mức độ và hệ số tầm quan trọng36
2.4. Nác định giá trị gia tốc đỉnh đất nền thiết kế36
2.5. Nác định hệ số ứng xử(q) của kết cấu bê tông cốt thép36
2.6. Nác định chu kì riêng cơ bản TỊ của công trình36
2.7. Phổ thiết kế không thứ nguyên dùng cho phân tích đàn hồi37
2.8. Điêu kiện áp dụng mô hình phẳng khi tính toán38
2.9. Phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương39
2.10. Phương pháp phân tích phổ phản ứng40
2.1 i. Tính toán theo phương ỵ43
2.12. Tổ hợp dặc biệt có tác động động đất43
2.13. Lập trình44
2.14. Ví dụ tính toán44
Chương 3. Thiết kế Cấu kiện kết cấu bê tông cốt thép74
3.1. Phân loại kết cấu74
3.1.1. Phân loại theo đặc trưng làm việc của kết cấu74
3.1.2. Phân loại theo khả năng tiêu tán năng lượng75
3.2. Hệ số ứng xử đối với tác động động đất theo phương nằm ngang75
3.3.Tiêu chí thiết kê'78
3.3.1. Điều kiện chịu lực cục bộ78
3.3.2. Quy định thiết kế theo khả năng chịu lực và tiêu tán năng lượng78
3.3.3. Điều kiện dẻo kết cấu cục bộ78
3.3.4. Tính siêu tĩnh của kết cấu80
3.3.5. Cấu kiện kháng chấn phụ và khả năng chịu lực80
3.3.6. Các biện pháp bổ sung80
3.4. Hệ quả tác động thiết kê'cho trường hợp cấp dẻo kết Cấu trung bình81
3.4.1. Dầm81
3.4.2. Cột82
3.4.3. Tường có tính dẻo kết cấu84
3.4.4. Tường kích thước lón ít cốt thép86
3.4.5. Kiểm tra theo trạng thái cực hạn86
3.5. Hệ quá tác dộng thiết kế cho trường hợp cấp dẻo kết cấu cao89
3.5.1. Đầm89
3.5.2. Cột89
3.5.3. Nút dầm - cột89
3.5.4. Tường có tính dẻo kết cấu90
3.5.5. Tường dày và thấp91
3.5.6. Kiểm tra theo trạng thái cực hạn91
3.6. Cấu tạo đảm bảo yêu cầu dẻo cục bộ98
3.6.1. Các tham số cấu tạo đối với dầm98
3.6.2. Các tham số cấu tạo đối với cột101
3.6.3. Các tham sô' cấu tạo đối với mối nôi dẩm — cột103
3.6.4. Các tham sô' cấu tạo đối với tường cứng106
3.6.5. Các tham sô' cấu tạo đối với cấu kiện đúc sắn110
3.6.6. Các tham sô' cấu tạo đối với neo và mối nối111
3.6.7. Các kí hiệu dùng trong phần hướng dẫn cấu tạo112
Chương 4. Thiết kế nền móng114
4.1. Yêu cầu đối với lựa chọn vị trí xây dựng và khảo sát đất nên114
4.2. Hệ thống móng134
4.2.1. Tổng quát134
4.2.2. Các qui định đối với thiết kế cơ sở135
4.2.3. Các hiệu ứng tác động thiết kế135
4.2.4. Kiểm tra trạng thái giới hạn sử dụng cho móng nông137
4.2.5. Các liên kết theo phương ngang của móng140
4.2.6. Cọc và trụ140
Tài liệu tham khảo148
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989