Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hướng dẫn thực hành PLC S7-200
4.5
1406
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảCao Đẳng Xây dựng Công trình Đô thị
ISBN978-604-82-3260-3
ISBN điện tử978-604-82-5535-0
Khổ sách19 x 27cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcCao Đẳng Xây dựng Công trình Đô thị
Số trang101
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Sự tiến bộ trong công nghệ điện tử - tin học ngày nay thực sự là một cuộc cách mạng công nghệ trên toàn thế giới, ở nước ta, kĩ thuật điện tử - tin học đã được ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển tự động, đặc biệt là kĩ thuật vi xử lí. Hiện nay người ta đã sản xuất những thiết bị có kết cấu rất nhỏ gọn dạng máy tính mà bên trong có chứa bộ vi xử lí có thê lập trình được. Đó chính là thiết bị điều khiển lập trình (Programmable Logic Controller) viết tắt là PLC. So với quá trinh điều khiển bằng mạch điện tử thông thường thi PLC có nhiều ưu điểm hơn hẳn, chẳng hạn như: Kết nối mạch điện đơn giàn, rút ngắn được thời gian lắp đặt công trình, dễ dàng thay đổi công nghệ nhờ việc thay đổi nội dung chương trình diều khiển, ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng, độ tin cậy cao...

Chính vi những ưu điểm trên, bộ điều khiển lập trình đã được ứng dụng rộng rãi vào lĩnh vực điểu khiển tự động như: Tự động hoá quá trình cung cấp vật liệu cho quá trình sản xuất, tự động hoá các máy gia công cơ khí, điều khiển hệ thống trạm bơm, điều khiển các thiết bị thuỷ lực và khí nén, tự động hoá quá trình lắp ráp các linh kiện điện - điện tử, điểu khiển thang máy, hệ thống đèn giao thông...

Nhằm nhanh chóng tiếp cận với kĩ thuật tiên tiến này đồng thời đưa vào việc giảng dạy ngành học tự động hoá và lập trinh PLC cho các trường kĩ thuật, chúng tôi đã thiết kế xây dựng một số bài thực hành cơ bản và nâng cao ứng dụng nhiều trong sản xuất công nghiệp chạy trên họ PLC S7-200. Trên cơ sở các bài thực hành cơ bàn các bạn có thể phát triển với các bài toán phức tạp hơn, đáp ứng nhiều các yêu cầu công nghệ khác nhau.

Do tài liệu đề cập đến nhiều vấn đề mới, viết cho nhiều bạn đọc ở các trình độ khác nhau nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các bạn đọc gần xa, các chuyên gia kĩ thuật tham gia đóng góp ý kiến để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo, cũng như các chuyên gia về PLC đã quan tăm đóng góp ý kiến trước khi bộ tài liệu dược hoàn thiện và phát hành.

Xin chân thành cám ơn!

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

Lời nói dầu

3

Hướng dẫn sử dụng tài liệu

5

Chương 1: Quen với bộ lập trình PLC S7-200 
1.1. Giới thiệu chung vể thiết bị PLC

6

1.2. Cấu trúc cơ bản và hoạt động của bộ điều khiển PLC

7

1.3. Biểu diễn các đại lượng trong PLC

10

1.4. Các bit đầu vào/ra trong PLC và các thiết bị điện bên ngoài

13

1.5. Các đặc tính kỹ thuật chủ yếu của PLC

14

1.6. Thủ tục thiết kế hộ thống diều khiển sử dụng bộ điểu khiển PLC

15

Chương 2: Tìm hiểu bộ điều khiển LOGIC lập trình S7-200 CPU 224 
2.1. Đặc tính kỹ thuật cùa S7-200 CPU 224

17

2.2. Cấu trúc bộ nhớ, các vùng nhớ và địa chỉ bộ nhớ trong S7-200

18

2.3. Nối ghép giữa PLC và thiết bị ngoại vi

19

Chương 3: Ngôn ngữ lập trình cùa S7-200

20

3.1. Phương pháp lập trình

20

3.2. Tìm hiểu giao diện

22

3.3. Cách đấu nối các đầu vào ra

24

Chương 4: Giới thiệu các Module thiết bị thực hành 
4.1. Áp tô mát 3 pha

26

4.2. Các đồng hồ đo tín hiệu một chiều và xoay chiều

26

4.3. Module nguồn

26

4.4. Module sensors

26

4.5. Module LED Indicator (bộ chỉ thị bằng đèn LED)

26

4.6. Module 7 segments display (bộ hiển thị LED 7 thanh)

26

4.7. DC motor & sensor

26

4.8. Relay module

27

4.9. Contactor module

27

4.10. Contac và push button module

27

4.11. Limit switch module

27

4.12. CPU 224 module

27

4.13. Module hệ thống đèn tín hiệu giao thông

27

Chương 5: Hướng dần thực hành cơ bản 
Bài thực hành số 1: Các loại tiếp điểm cơ bản

28

Bài thực hành số 2: Mạch tự giữ (tự duy trì) trạng thái

30

Bài thực hành số 3: Các lệnh Set và Reset

31

Bài thực hành số 4: Các lệnh Not, chuyển tiếp dương và chuyển tiếp âm

34

Bài thực hành số 5: Bộ đếm tiến (count up counter)

36

Bài thực hành số 6: Bộ đếm lùi (count down counter)

38

Bài thực hành số 7: Bộ dếm tiến và lùi (count up/down counter)

40

Bài thực hành số 8: Bộ thời gian trễ mở Ton (on delay timer)

42

Bài thực hành số 9: Bộ thời gian trễ đóng có nhớ Tonr (retentive on delay timer)

44

Bài thực hành số 10: Bộ thời gian trễ mờ Tof (off delay timer)

46

Bài thực hành số 11: Lệnh so sánh

49

Bài thực hành số 12: Ứng dụng các bit trạng thái đặc biệt

50

Bài thực hành số 13: Lệnh di chuyển dữ liêu

52

Bài thực hành số 14: Lệnh dịch dữ liêu (dịch trái và dịch phải)

54

Bài thực hành số 15: Lệnh quay dữ liệu (quay trái và quay phải)

56

Chương 6: Hướng dần thực hành trên các panen thí nghiệm 
Bài thực hành số 16: Đếm xung và hiển thị

58

Bài thực hành số 17: Sử dụng các sensor để tạo tín hiệu đầu vào bộ đếm

61

Bài thực hành số 18: Dụng module motor & sensor dể tạo tín hiệu dầu vào bộ đếm

64

Bài thực hành số 19: Lập trình xác định vị trí

67

Bài thực hành số 20: Lập trình điểu khiển quá trình mở máy dộng cơ rô to 
lổng sóc kiểu đổi nối sao - tam giác

70

Bài thực hành số 21: Lập trình điều khiển đảo chiều quay động cơ điện 3 pha

74

Bài thực hành số 22: Lập trình điều khiển quá trình tự động mở máy động cơ 
theo trình tự

78

Bài thực hành số 23: Lập trình diều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thông

81

Bài thực hành số 24: Lập trình với module mờ rộng analog EM235 chuyển đổi 
A/D,D/A

85

Bài thực hành số 25: Lập trình với module mở rộng analog EM235 do điện áp đầu 
vào - hiển thị trên LED 7 thanh

89

Bài thực hành số 26: Lập trình với module mở rộng analog EM235 điều khiển 
động cơ xoay chiều 3 pha qua biến tần

94

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4990