Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hướng dẫn thực hành về nền và móng
4.5
302
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảViện tiêu chuẩn Anh
ISBN điện tử978-604-82-6771-1
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2011
Danh mụcViện tiêu chuẩn Anh
Số trang234
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong bộ Tiêu chuẩn Anh hiện hành có ba văn bản liên quan chặt chẽ với nhau, thuộc lĩnh vực Địa kĩ thuật. Hai trong số đó đã được dịch và xuất bản bằng tiếng Việt:

-           Các phương pháp thí nghiệm đất xây dựng (BS 1377: 1990), tập 1 và tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999;

-           Hướng dẫn thực hành về khảo sát xây dựng (BS 5930:1981), Nhà xuất bản Giáo dục, 2000.

Văn bản thứ ba là "Hướng dẫn thực hành về nền móng (BS 8004: 1986)”, được Nhà xuất bản Xây dựng xuất bản năm 2002.

Những người tham gia dịch tiêu chuẩn này gồm:

-           GS. TSKH. Phạm Xuân - dịch Lời nói đầu, các phần I, II, III và VI;

-           TS. Vương Văn Thành - dịch các phần IV, V và VII;

-           Th.s. Nguyễn Anh Minh - dịch các phần VIII, IX, X và XI cùng Phụ lục A.

Bản dịch đã được GS. TSKH. Phạm Xuân và KS. Phạm Hà hiệu đính.

Mục 1.2 trong Phần I, gần 4 trang trong nguyên bản, nêu các định nghĩa thuật ngữ. Chúng tôi lược bỏ mục này vì nhiều thuật ngữ đã quá quen thuộc, một số khác không có liên hệ gì với các phần sau của nội dung tiêu chuẩn.

Xem đầy đủ
MỤC LỤCTrang
Lời giới thiệu3
Lời nói đẩu5
PHẦN 1. KHÁI QUÁT13
1.1. Phạm vi áp dụng13
1.2. Định nghĩa (Không dịch)13
PHẦN II. THIẾT KẾ MÓNG14
2.1. Khái quát14
2.1.1. Các đặc trưng14
2.1.2. Dịch chuyển đất14
2.1.3. Nước dưới đất18
2.1.4. Ngập lụt18
2.2. Những điều lưu ý về đất nền18
2.2.1. Thăm dò và thí nghiệm đất18
2.2.2. Áp lực chịu tải cho phép trên một số loại đất21
2.3. Các quan điểm công trình37
2.3.1. Khái quát37
2.3.2. Sự phụ thuộc lẫn nhau của đất nền, hạ tầng và thượng tầng kiến trúc37
2.3.3. Các loại móng43
2.3.4. Ngăn chặn hơi ẩm của đất45
2.4. Công tác thiết kế và mối quan hệ với quy trình xây dựng45
2.4.1. Khái quát45
2.4.2. Độ bền của các công trình được hoàn thành từng phần46
2.4.3. Bảo vệ đất ở móng46
2.4.4. Dung sai47
2.4.5. Lớp phủ ngoài khối bê tông cốt thép khi đổ bê tông trực tiếp lên nền đào47
2.4.6. Các tường chắn47
PHẦN III. MÓNG NÔNG48
3.1. Khái quát48
3.2. Những điều lưu ý khi thiết kế48
3.2.1. Khái quát48
3.2.2. Áp lực chịu tải cho phép và các đặc trưng lún48
3.2.3. Chọn loại móng nông49
3.2.4. Móng đơn trên đệm49
3.2.5. Móng băng49
3.2.6. Móng bè50
3.2.7. Cọc ngắn51
3.2.8. Sự khô ngót và trương nở của đất sét51
3.2.9. Những nhân tố khác gâỵ dịch chuyển đất53
3.2.10. Ăn mòn hoá học53
3.2.11. Chuyển dịch của đất53
PHẦN IV. MÓNG SÂU VÀ MÓNG DƯỚI NƯỚC54
4.1. Khái quát54
4.2. Các loại móng sâu54
4.3. Lựa chọn loại móng sâu55
4.3.1. Khái quát55
4.3.2. Móng băng hay móng đơn trên đệm sâu55
4.3.3. Hộp rỗng hay hộp tầng hầm55
4.3.4. Giếng chìm57
4.3.5. Ống trụ và trụ57
4.3.6. Cọc57
4.3.7. Tường ngoài57
4.3.8. Móng hỗn hợp trên các hiện trường đất không đồng nhất58
4.4. Các chuyển vị của đất trong và xung quanh hố đào sâu59
4.4.1. Khái quát59
4.4.2. Đẩy trồi, trương nở và dịch chuyển lên60
4.4.3. Các chuyển vị của đất ở chu vi và ở bên ngoài hố đào62
4.4.4. Việc giảm các chuyển vị của đất63
4.5. Những điều lưu ý khi thiết kê64
4.5.1. Khái quát64
4.5.2. Các giá trị khả năng chịu tải dự tính64
4.5.3. Khả năng chịu tải tới hạn64
4.5.4. Áp lực chịu tải cho phép và độ lún65
4.5.5. Sự phân chia tải trọng đứng giữa các thành và đáy của móng sâu66
4.5.6. Ảnh hưởng của lún đất và các lực kéo xuống66
4.5.7. Tác động lên hố móng không cân bằng hay trạng thái nghiêng67
4.5.8. Sự phân bố tải trọng ỗ các móng là tầng hầm đặt trên cọc67
4.5.9. Chống thấm cho tầng hầm67
PHẦN V. TƯỜNG VÂY VÀ GIẾNG CHÌM70
5.1. Khái quát70
5.1.1. Giới thiệu70
5.1.2. Các khảo sát sơ bộ70
5.2. Vật liệu và ứng suất70
5.2.1. Chất lượng70
5.2.2. Gỗ70
5.2.3. Bê tông cốt thép71
5.2.4. Thép71
5.3. Những điểu cần lưu ý khi thiết kế71
5.3.1. Chọn lựa tường vây và giếng chìm71
5.3.2. Xác định các áp lực72
5.3.3. Tường vây72
5.3.4. Giếng chìm85
5.4. Những biện pháp an toàn89
PHẦN VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA KĨ THUẬT: HẠ THẤP MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT, PHỤT VỮA VÀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP KHÁC LÀM BIẾN ĐỔL CÁC ĐẶC TRƯNG TỰ NHIÊN CỦA ĐẤT90
6.1. Khái quát90
6.2. Khảo sát khu xây dựng90
6.2.1. Khảo sát sơ bộ90
6.2.2. Khảo sát chi tiết90
6.3. Lựa chọn phương pháp địa kĩ thuật để kiểm soát nước dưới đất và biến dạng của đất100
6.3.1. Khái quát100
6.3.2. Tránh nước dưới đất100
6.3.3. Ngăn nước vào hố đào100
6.3.4. Thoát nước khỏi hố đào101
6.3.5. Xử lý đất bằng cách làm biến đổi các tính chất vật lí của đất101
6.4. Các phương pháp đào trong điều kiện thoát nước102
6.4.1. Mở đầu102
6.4.2. Thoát nước trọng lực103
6.4.3. Bơm từ trong hố đào104
6.4.4. Hạ mực nước dưới đất bằng các hố thu gom, giếng hoặc điểm giếng ở bên ngoài hố đào107
6.5. Các phương pháp đặc biệt để thoát nước cho hô đào115
6.5.1. Dùng không khí nén115
6.5.2. Khử nước tới hố đào bằng cách làm đông lạnh đất xung quanh118
6.5.3. Tường ngăn đổ tại chỗ119
6.5.4. Dùng phương pháp bơm ép vữa tạo tường cách nước quanh hố đào124
6.6. Những phương pháp cải thiện tính chất vật lí của đất124
6.6.1. Khái quát124
6.6.2. Đầm chặt nông124
6.6.3. Đầm chặt sâu bằng chấn động124
6.6.4. Gia cố đất bằng các phương pháp rung - chuyển vị và rung- thế chỗ.125
6.6.5. Nén chặt sâu bằng đầm nặng126
6.6.6. Sử dụng các rãnh thoát thẳng đứng127
6.6.7. Điện thẩm128
6.7. Gia cô đất bằng cách phụt vữa128
6.7.1. Khái quát128
6.7.2. Khảo sát đất trước khi phụt gia cố129
6.7.3. Những đặc điểm chung của công tác phụt vữa129
6.7.4. Các phương pháp phụt vữa130
6.7.5. Các kĩ thuật thao tác130
6.7.6. Những trường hợp ứng dụng phụt vữa131
6.7.7. Kiểm tra hiện trường133
6.8. Các biện pháp an toàn134
6.8.1. Làm việc trong không khí nén134
6.8.2. Làm việc với vữa hoá chất độc134
PHẦN VII. MÓNG CỌC136
7.1. Khái quát136
7.2. Các khảo sát sơ bộ137
7.2.1. Các khảo sát đất137
7.2.2. Các kết cấu lân cận137
7.2.3. Các cọc thí nghiệm sơ bộ137
7.3. Những điều lưu ý vể thiết kế138
7.3.1. Khái quát138
7.3.2. Chọn loại cọc139
7.3.3. Độ bền của cọc140
7.3.4. Cọc trong nhóm cọc143
7.3.5. Các điều kiện đất146
7.3.6. Ma sát bên âm147
7.3.7. Đài cọc147
7.3.8. Các hệ số an toàn148
7.4. Các dạng cọc149
7.4.1. Cọc gỗ149
7.4.2. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn151
7.4.3. Cọc bê tông ứng suất trước156
7.4.4. Cọc đóng đổ tại chỗ159
7.4.5. Cọc khoan đổ tại chỗ161
7.4.6. Cọc thép chịu tải164
7.5. Sức chịu tải và thí nghiệm gia tải166
7.5.1. Sức chịu tải của cọc166
7.5.2. Tính toán bằng công thức cọc động167
7.5.3. Tính toán từ các thí nghiệm đất168
7.5.4. Thí nghiệm gia tải lên cọc170
7.5.5. Thí nghiệm gia tải cọc bằng tải trọng duy trì171
7.5.6. Thí nghiệm gia tải cọc với tốc độ xuyên xuống không đổi173
7.6. Thí nghiệm về tính nguyên khối của cọc đổ tại chỗ174
PHẦN VIII. CÒNG TÁC THI CÔNG Ở VÙNG VEN BIỂN, ĐỔ BÊ TÒNG DƯỚI NƯỚC VÀ LẶN176
8.1. Công tác thi công ở vùng ven biển176
8.1.1. Khái quát176
8.1.2. Vật liệu177
8.1.3. Công tác thi công179
8.2. Đổ bê tông dưới nước179
8.2.1. Các ứng dụng179
8.2.2. Thi công180
8.3. Công tác lặn183
8.3.1. Khái quát183
8.3.2. Chú ý về an toàn183

PHẦN IX. CÒNG TÁC CHUẨN bị mặt

BẰNG CHO THI CÔNG MÓNG

184
9.1. Các chú ý ban đầu184
9.1.1. Khái quát184
9.1.2. Các phát hiện về khảo cổ học tại công trường184
9.2. Thiết kế móng184
9.3. Tính toán ổn định185
9.4. Thoát nước185
9.5. Công tác ban đầu trước khi tháo dỡ, chống đỡ và gia cố ngầm cho các công trình đã có185
9.5.1. Khái quát185
9.5.2. Thị sát hiện trường185
9.5.3. Các phiền toái186
9.6. Công tác tháo dỡ186
9.7. Công tác chống đỡ186
9.7.1. Khái quát186
9.7.2. Các công trình lân cận186
9.7.3. Vị trí chống đỡ186
9.7.4. Các lỗ hổng186
9.7.5. Neo187
9.7.6. Bảo dưỡng187
9.7.7. Các kiểu chống đỡ187
9.8. Công tác gia cố ngẩm188
9.8.1. Khái quát188
9.8.2. Các dự phòng ban đầu189
9.8.3. Các dạng công tác gia cố ngầm189
9.8.4. Thiết kế189
9.8.5. Các quy trình gia cố ngầm kinh điển190
9.8.6. Vật liệu191
9.8.7. Các phát triển hiện nay191
PHẦN X. ĐỘ BỀN CỦA CÁC KẾT CẤU BẰNG GỖ, KIM LOẠI VÀ BÊ TỎNG192
10.1. Khái quát192
10.2. Gỗ192
10.2.1. Khái quát192
10.2.2. Các sinh vật làm hư hỏng gỗ192
10.2.3. Nấm mốc192
10.2.4. Mối193
10.2.5. Sâu bọ ở biển193
10.2.6. Bảo vệ gỗ193
10.2.7. Công trình tạm thời194
10.2.8. Các cơ quan tham vấn195
10.3. Kim loại195
10.3.1. Khái quát195
10.3.2. Ăn mòn giữa hai kim loại khác nhau195
10.3.3. Ăn mòn do vi khuẩn195
10.3.4. Ăn mòn do dòng điện loạn tạp196
10.3.5. Ăn mòn của thép ít cacbon (thép mềm)196
10.3.6. Thép có chứa đồng hoặc ít hợp kim199
10.4. Bê tông199
10.4.1. Khái quát199
10.4.2. Ăn mòn suníát200
10.4.3. Ăn mòn axit200
10.4.4. Hàm lượng clorua202
10.4.5. Bãi thải công nghiệp202
10.4.6. Tác động của băng202
10.4.7. Sự ăn mòn cốt thép202
10.4.8. Cốt liệu không thích hợp203
PHẦN XI. CÁC YÊU CẦU VỀ AN TOÀN204
11.1. Khái quát204
11.1.1. Các yêu cầu theo luật định204
11.1.2. Các phòng ngừa204
11.1.3. Các nguy hiểm từ môi trường206
11.1.4. Hơi khói do hàn và cắt bằng ngọn lửa hàn206
11.1.5. Công tác đào các hố móng207
11.2. Tường vây và giếng chìm207
11.2.1. Khái quát207
11.2.2. Tường vây trên cạn208
11.2.3. Tường vây dưới nước208
11.2.4. Thùng chìm hạ bằng khí nén208
11.2.5. Điện208
11.2.6. Thi công ngoài khơi208
11.2.7. Lửa208
11.2.8. Kiểm tra khí208
11.3. Thoát nước cho hố đào208
11,3.1, Dùng khí nén.208
11.3.2. Các phòng ngừa khi thoát nước cho hố đào bằng phương pháp đông cứng đất nền211
11.3.3. Dùng vữa hoá học211
11.4. Móng cọc211
11.4.1. Khái quát211
11.4.2. Cọc đóng212
11.4.3. Cọc nhồi214
11.5. Thi công các công trình ven biển214
11.5.1. Cãc yêu cầu theo luật định214
11.5.2. Thi công trên hay gần vùng nước215
11.6. Công tác lặn215
11.6.1. Khái quát215
11.6.2. Lựa chọn các dịch vụ lặn215
11.7. An toàn khi tiến hành các công tác phá dỡ, chống đỡ và gia cô ngầm215
11.7.1. Phá dỡ216
11.7.2. Sử dụng thuốc nổ216
11.7.3. Gia cố ngầm217
PHỤ LỤC218
A. LẬP CÁC BIỂU ĐỔ ĐỂ XÁC ĐỊNH ÁP LỰC CHỊU TẢI CHO PHÉP TRONG ĐÁ YẾU VÀ VỤN VỠ218
B. THƯ MỤC220
C. TÀI LIỆU ĐỌC THÊM229
D. CÁC KHUYỂN NGHỊ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN, QUYỂN LỌI VÀ sức KHOẺ CỦA NGƯỜI THAM GIA CÔNG TÁC230
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980