Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau trong nhà nhiều tầng
4.5
913
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảLê Thanh Huấn
ISBN978-604-82-0871-4
ISBN điện tử978-604-82-4178-0
Khổ sách17x24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcLê Thanh Huấn
Số trang167
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Kết cấu bê tông ứng lực trước (BTƯLT) là một dạng kết cấu đặc biệt trong kết cấu bê tông cốt thép đã và đang được sử dụng rộng rãi trong xây dựng nhà và công trình. Trong công tác thiết kế, thi công đòi hỏi phải tuân thủ: ngoài những quy định cơ bản đối với kết cấu bê tông thường còn những chỉ dẫn riêng đã được thể hiện trong các tiêu chuẩn hiện hành trong và ngoài nước.

Kết cấu bê tông ứng lực trước được thực hiện theo 2 công nghệ khác nhau tuỳ thuộc vào phương thức sản xuất và thi công công trình. Đó là công nghệ căng trước và công nghệ căng sau. Cuốn sách này chỉ đề cập tới những nội dung về tính toán, thiết kế, cấu tạo và thi công các kết cấu dầm, sàn nhà nhiều tầng theo công nghệ căng sau trên bê tông đổ tại chỗ.

 Cuốn sách được biên soạn dựa theo Tiêu chuẩn Thiết kế Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCXDVN356 : 2005 cùng một số tiêu chuẩn, tài liệu khác trong đó có những kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm thiết kế, giám sát và thi công các thể loại kết cấu bê tông ứng lực trước trong những năm qua.

Sách được dùng làm tài liệu tham khảo cho học viên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, đồng thời cũng có ích đối với kỹ sư thiết kế, giám sát và thi công kết cấu bê tông ứng lực trước trong công trình xây dựng nói chung.

Xem đầy đủ
 Trang
Lời nói đầu 3
Thuật ngữ và ký hiệu 5
Chương 1. Tình hình ứng dụng kết cấu bê tông ứng lực trước 
                   trong công trình xây dựng 
1.1. Sơ lược lịch sử phát triển kết cấu bê tông ứng lực trước9
1.2. Ứng dụng kết cấu bê tông ứng lực trước ở Việt Nam15
1.3. Các công nghệ gây ứng lực trước18
1.4. Hiệu quả kinh tế kỹ thuật24
Chương 2. Hệ kết cấu dầm sàn bê tông ứng lực trước 
                  trong nhà nhiều tầng 
2.1. Đặc điểm kết cấu dầm sàn nhà nhiều tầng26
2.2. Hệ kết cấu dầm sàn bê tông ứng lực trước26
2.2.1. Phân loại hệ dầm sàn26
2.2.2. Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện các loại dầm, sàn bê tông ứng lực trước đổ tại chỗ30
2.2.3. Hệ sàn không dầm có mũ cột (sàn nấm)31
2.2.4. Sàn phẳng không dầm32
2.3. Vật liệu và phụ kiện dùng trong sàn bê tông đổ tại chỗ 
            ứng lực trước căng sau33
2.3.1. Bê tông33
2.3.2. Cốt thép34
2.3.3. Neo35
2.4. Yêu cầu cấu tạo dầm sàn bê tông ứng lực trước36
2.4.1. Bố trí cốt thép căng trong sàn36
2.4.2. Bố trí cốt căng trong dầm38
2.4.3. Cốt thép thường trong sàn bê tông ứng lực trước40
2.4.4. Bố trí neo và bộ nối41
2.5. Lớp bê tông bảo vệ cốt thép42
Chương 3. Tính toán kết cấu dầm, sàn bê tông ứng lực trước 
3.1. Các phương pháp thực hành xác định nội lực và chuyển vị 
            trong kết cấu sàn phẳng43
3.1.1. Phương pháp thiết kế trực tiếp45
3.1.2. Phương pháp khung tương đương47
3.1.3. Phương pháp cân bằng tải trọng48
3.2. Xác định giá trị giới hạn ứng suất trước và tổn hao ứng suất 
            trong cốt thép căng50
3.2.1. Giá trị giới hạn của ứng suất trước50
3.2.3. Các tổn hao ứng suất trong cốt thép căng51
3.3. Ứng lực trước trong tiết diện55
3.4. Tiết diện quy đổi, Ared57
3.5. Ứng suất trước trong bê tông58
3.6. Tính toán cấu kiện bê tông ứng lực trước theo 
            trạng thái giới hạn thứ nhất61
3.6.1. Tính toán tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu kiện chịu uốn62
3.6.2. Tính toán cấu kiện chịu uốn theo tiết diện nghiêng70
3.6.3. Tính toán tiết diện nghiêng chịu mômen uốn78
3.7. Tính toán cấu kiện bê tông ứng lực trước theo trạng thái giới hạn 
            thứ hai82
3.7.1. Yêu cầu chung82
3.7.2. Tính toán theo sự hình thành vết nứt thẳng góc với trục dọc 
cấu kiện83
3.7.3. Tính toán theo sự hình thành vết nứt nghiêng với trục dọc 
cấu kiện85
3.7.4. Tính toán theo sự khép lại vết nứt thẳng góc với trục dọc 
cấu kiện88
3.7.5. Xác định độ vồng, độ võng dầm, sàn bê tông ứng lực trước89
Chương 4. Các ví dụ tính toán 
4.1. Ví dụ 1. Tính toán thiết kế sàn phẳng không dầm, 
            tầng điển hình chung cư 17 tầng93
4.1.1. Số liệu ban đầu93
4.1.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng93
4.1.3. Xác định nội lực. Sơ đồ các dải tính94
4.1.4. Phương pháp tính98
4.2. Ví dụ 2. Tính toán dầm bản rộng trong sàn120
4.2.1. Các số liệu ban đầu120
4.2.2. Xác định tải trọng, nội lực121
4.2.3. Xác định sơ bộ số lượng cốt thép căng và cốt thép thường122
4.2.4. Xác định các tổn hao ứng suất124
4.2.5. Kiểm tra chiều cao vùng nén127
4.2.6. Kiểm tra tiết diện theo khả năng chống nứt128
4.3. Ví dụ 3. Tính toán dầm khung vượt nhịp (dầm chuyển) 
            trong nhà nhiều tầng130
4.3.1. Các số liệu ban đầu130
4.3.2. Sơ bộ chọn cốt thép căng131
4.3.3. Xác định tổn hao ứng suất từ sau khi căng đến giai đoạn 
                  sử dụng132
4.3.4. Kiểm tra cường độ theo tiết diện thẳng góc trong giai đoạn 
                   sử dụng135
4.3.5. Kiểm tra cường độ theo tiết diện nghiêng137
4.3.6. Tính cốt treo139
Chương 5. Yêu cầu kỹ thuật thi công kết cấu bê tông ƯLT căng sau 
5.1. Yêu cầu chung140
5.2. Công tác cốt thép141
5.3. Công tác bê tông142
5.4. Thi công cáp có bám dính142
5.4.1. Đặt cáp142
5.4.2. Bơm vữa vào ống luồn cáp143
5.5. Thi công cáp không bám dính (cáp có vỏ bọc)145
5.5.1. Yêu cầu chung145
5.5.2. Công tác giám sát, kiểm tra145
5.6. Công tác căng thép ứng lực trước146
5.6.1. Yêu cầu về thiết bị146
5.6.2. Căng cốt thép ứng lực trước146
5.7. Công tác bịt đầu neo148
5.8. Công tác an toàn và nghiệm thu149
5.9. Ảnh hưởng quá trình gây ƯLT dầm sàn đến hệ cột, tường150

  

Phụ lục

 
Phụ lục 1. Các giá trị 151
  
Phụ lục 2. Hệ số s để tính độ võng của dầm đơn giản152
Phụ lục 3. Các loại neo, bộ nối, con kê thường dùng 
                      trong sàn bê tông ứng lực trước153
Phụ lục 4. Sơ đồ quỹ đạo cáp trong sàn và dầm154
Phụ lục 5. Cường độ tính toán của bêtông RB, RBT khi tính toán 
                      theo trạng thái giới hạn thứ nhất, MPa theo tiêu chuẩn 
                      TCXDVN356-2005156
Phụ lục 6. Cường độ tiêu chuẩn của bêtông nặng RBN, RBTN và cường 
                      độ tính toán của bê tông khi tính theo trạng thái giới hạn 
                      thứ hai RB,SER, RBT,SER(MPa) theo TCXDVN356-2005156
Phụ lục 7. Cường độ tính toán của cốt thép sợi khi tính theo 
                      trạng thái giới hạn thứ nhất, MPa157
Phụ lục 8. Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rsn và cường độ chịu kéo 
                      tính toán của thép sợi khi tính toán theo các trạng thái 
                      giới hạn thứ hai158
Phụ lục 9. Cường độ tính toán của cốt thép thanh khi tính theo 
                      trạng thái giới hạn thứ nhất (MPa)159
Phụ lục 10. Môđun đàn hồi của một số loại cốt thép159
Phụ lục 11. Các loại cáp 7 sợi dùng cho bêtông ứng lực trước 
                        theo tiêu chuẩn một số nước160
Phụ lục 12. Các loại cáp 7 sợi của hãng Liễu Châu (Trung Quốc)160
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989