Tác giả | Nguyễn Trâm |
ISBN | 2012-kcc |
ISBN điện tử | 978-604-82-4439-2 |
Khổ sách | 17x24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2012 |
Danh mục | Nguyễn Trâm |
Số trang | 136 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, ngành xây dựng nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Trong đó, vật liệu composites ngày càng được áp dụng nhiều vào lĩnh vực xây dựng như chất dẻo cốt sợi FRP (Fiber - Reinforced - Plastics) là loại vật liệu mới, có nhiều tính năng nổi trội so với các loại vật liệu truyền thống (sắt thép, bêtông, gạch, đá, gỗ...). FRP có thể dùng làm lưới hoặc khung, thay cốt thép trong kết cấu bêtông cốt thép, làm các tao cáp trong kết cấu dự ứng lực, làm cáp dây văng cho cầu hệ dây, làm ván khuôn để đúc dầm, cột, sàn bềtông, nhất là để sửa chữa và gia cường cho các loại công trình đã bị xuống cấp (bằng gỗ, gạch, đá, kim loại, bêtông cốt thép thường và dự ứng lực).
Đề đáp ứng nhu cầu của độc giả, đặc biệt là sinh viên ngành xây dựng công trình trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và học viên cao học được tiếp thu những kiến thức mới về ứng dụng vật liệu composites, chúng tôi biên soạn cuốn sách “Kết cấu composites” với nội dung dựa trên tiêu chuẩn ACI 440.1R-06; ACI 440.2R-06 và ACI318-05, Tiêu chuẩn AASHTO LRFD 2005 của Hoa Kỳ và một số tài liệu tham khảo khác. Tài liệu này tương tự như các giáo trình giảng dạy về “Kết cấu thép” hoặc “Kết cấu bêtông cốt thép”. Có thể tin rằng, nếu công nghệ sản xuất phát triển và có đủ các chỉ dẫn thiết kế hiệu lực, thì vật liệu mới này chắc chắn có một tương lai tốt, sẽ được sử dụng rộng rãi, với những phương án hiệu quả, thân thiện với môi trường, xứng đáng là vật liệu để xây dựng những công trình bền vững tốt hơn cả kết cấu bêtông cốt thép và thép.
Lời nói đầu | 3 | ||
Chương 1. Giới thiệu |
| ||
1.1. Tổng quan | 5 | ||
1.2. Các ứng dụng FRP trong xây dựng | 15 | ||
1.3. Đặc tính cơ học của vật liệu FRP | 17 | ||
Chương 2. Vật liệu và chế tạo | 21 | ||
2.1. Vật liệu | 21 | ||
2.2. Chế tạo các loại FRP | 27 | ||
Chương 3. Tính chất vật liệu liên hợp FRP |
| ||
3.1. Tổng quan | 30 | ||
3.2. Lý thuyết xác định tính chất đặc trưng FRP | 30 | ||
Chương 4. Thiết kế cơ bản cấu kiện cốt FRP | 44 | ||
4.1. Tổng quan | 44 | ||
4.2. Thiết kế cơ bản cấu kiện bêtông cốt FRP | 47 | ||
Chương 5. Cấu kiện cốt FRP chịu uốn |
| ||
5.1. Tổng quan | 52 | ||
5.2. Cường độ chịu uốn của cấu kiện cốt FRP | 52 | ||
5.3. Trình tự thiết kế cấu kiện cốt FRP chịu uốn | 55 | ||
5.4. Thiết kế theo trạng thái giói hạn sử dụng cho cấu kiện cốt FRP | 59 | ||
5.5. Trình tự thiết kế theo trạng thái giới hạn sử dụng | 63 | ||
Chương 6. Cấu kiện FRP chịu cắt |
| ||
6.1. Thiết kế khả năng chịu cắt trong cấu kiện bêtông cốt FRP | 64 | ||
6.2. Giới hạn chịu cắt và cường độ chịu cắt trong cấu kiện cốt FRP | 65 | ||
6.3. Trình tự thiết kế cấu kiện cốt FRP chịu cắt | 66 | ||
Chương 7. Chi tiết cốt FRP |
| ||
7.1. Tổng quan | 68 | ||
7.2. Đặc trưng hình học chi tiết của cốt FRP | 69 | ||
7.3. Cường độ dính bám của cốt FRP | 72 | ||
7.4. Biến dạng dư của cốt FRP | 72 | ||
7.5. Biến dạng dư của cốt móc, cốt đai FRP | 73 | ||
7.6. Chiều dài đoạn nối cốt FRP | 74 | ||
7.7. Trình tự thiết kế chi tiết cốt FRP trong cấu kiện | 74 | ||
Chương 8. Thiết kế cơ bản gia cường FRP |
| ||
8.1. Tổng quan | 75 | ||
8.2. Thiết kế cơ bản hệ thống gia cường bằng vật liệu FRP | 77 | ||
8.3. Độ võng cấu kiên gia cường FRP | 80 | ||
8.4. Tính toán diện tích trong hệ thống gia cường FRP | 80 | ||
Chương 9. Gia cường FRP chịu uốn |
| ||
9.1. Tổng quan | 81 | ||
9.2. Khả năng chịu uốn của cấu kiện gia cường FRP | 83 | ||
9.3. Xác định mô hình phá hoại và khả năng chống uốn | 88 | ||
9.4. Điều kiện cân bằng | 92 | ||
9.5. Tính toán chi tiết gia cường chịu nén | 94 | ||
9.6. Trình tự thiết kế gia cường chịu uốn cho cấu kiện bêtông | 94 | ||
9.7. Thiết kế cấu kiện gia cường chịu uốn theo trạng thái |
| ||
giới hạn sử dụng | 96 | ||
9.8. Quan hệ độ võng - Tải trọng trong cấu kiên gia cường FRP | 100 | ||
Chương 10. Gia cường FRP chịu cát |
| ||
10.1. Tổng quan | 108 | ||
10.2. Khả năng chịu cắt của cấu kiện gia cường FRP | 108 | ||
10.3. Biên dạng có hiệu trong gia cường chịu cắt bằng vật liệu FRP | 110 | ||
10.4. Trình tự thiết kế gia cường tự cắt | 111 | ||
Chương 11. Công nghệ thi công gia cường FRP | 118 | ||
11.1. Thi công dầm theo phương pháp khô (DRY LAY-UP) | 121 | ||
11.2. Thi công dán tấm FRP theo kiểu ướt (WET LAY-UP) | 123 | ||
11.3. Một số hình ảnh thi công gia cường FRP cho công trình cầu | 124 | ||
11.4. Ưu nhược điểm của phương pháp gia cố bằng vật liệu FRP | 127 | ||
11.5. Các vãn đề cần chú ý khi thi công gia cường FRP cho cấu kiện | 128 | ||
11.6. Tiêu chuẩn và tài liệu hưóng dẫn thi công gia cường bằng |
| ||
vật liệu FRP | 131 | ||
Tài liệu tham khảo | 132 |