Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Khía cạnh văn hoá xã hội của kiến trúc
4.5
1085
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Đức Thiềm
ISBN978-604-82-4521-4
ISBN điện tử978-604-82-5882-5
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcNguyễn Đức Thiềm
Số trang350
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Bộ sách giáo trình "Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng" phục vụ đào tạo kiến trúc sư, các nhà quy hoạch, các chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực kiến trúc (thạc sĩ và nghiên cứu sinh) đã xuất bản được 4 cuốn kiến thức nền:

- Khái niệm kiến trúc và cơ sở sáng tác.

- Kiến trúc nhà ở.

- Kiến trúc nhà công cộng.

- Cấu tạo kiến trúc và chọn hình kết cấu.

Cuốn sách "Khía cạnh văn hóa - xã hội của kiến trúc" (Các chuyên đề kiến trúc nâng cao) là cuốn thứ 5 cũng là cuốn chót của bộ sách hoàn chỉnh trên. Nếu 4 cuốn đầu dành cho các kiến thức nhập môn và thông dụng cần thiết cho các sinh viên kiến trúc những năm đầu từ dễ đến khó dần thì cuốn sách cuối này sẽ là một số nội dung chuyên sâu cần có sự tổng hợp kiến thức của nhiều ngành liên quan đến xây dựng và sáng tạo nghệ thuật môi trường sống, phục vụ nhu cầu mở rộng và hoàn thiện kiến thức của sinh viên kiến trúc chuẩn bị ra trường (làm đồ án tốt nghiệp, tham gia nghiên cứu khoa học) và đặc biệt là cung cấp phần kiến thức tối thiểu cho các học viên cao học - thạc sĩ và nghiên cứu sinh ngành kiến trúc (theo chương trình đào tạo sau đại học).

Kiến thức cần mở rộng và nâng cao của kiến trúc ngày càng phong phú cùng với sự phát triển của chất lượng cuộc sống và thành tựu của khoa học liên ngành, trước mắt người biên soạn xin giới thiệu 6 chuyên đề:

1. Văn hoá quần cư và bản sắc kiến trúc

2. Thuật phong thủy và kiến trúc phát triển bền vững phương Đông

3. Xã hội học và kiến trúc - đô thị

4. Nhà ở xã hội và cấu trúc gia đình Việt Nam

5. Tổ chức môi trường ở tại các quần cư đô thị

6. Tổ chức môi trường không gian công cộng và dịch vụ đô thị

Xem đầy đủ
Vài lời bộc bạch

Trang

3

Chuyên đề 1

VĂN HOÁ QUẦN CƯ VÀ BẢN SẮC KIẾN TRÚC

Chương I. Tổng quan về văn hoá

5
Chương 11. Giao lưu văn hoá - Vài khái niệm chung12
Chương III. Giao lưu văn hoá ở Việt Nam15
Chương IV. Mô hình văn hoá và lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam23
Chương V. Vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc34
Chương VI. Đình làng Việt cổ - Công trình văn hoá tiêu biểu và nhiều giá trị bản địa45
Chương VII. Đặc điểm kiến trúc chùa Việt qua các thời kỳ60

Chuyên đề 2

THUẬT PHONG THUỶ VÀ KIẾN TRÚC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PHƯƠNG ĐÔNG

 
Chương I. Thuật phong thuỷ - Kinh nghiệm của Trung Quốc bản địa78
Chương II. Phong thuỷ Trung Quốc ở Anh Quốc102
Chương III. Phong thuỷ Trung Quốc ở nước Mỹ106
Chương IV. Phong thuỷ và xu hướng văn hoá “Trở về với thiên nhiên”109

Chuyên đề 3

XÃ HỘI HQC VÀ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ

Chương I. Khái niệm và phương pháp luận xã hội học

119
Chương II. Xã hội học đại cương và khoa học nhân văn - Phương pháp thống kê trong nghiên cứu xã hội học129
Chương IV. Xã hội học phục vụ công tác quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị147

Chuyên đề 4

NHÀ Ở XÃ HỘI VÀ CẤU TRÚC GIA ĐÌNH VIỆT NAM

Chương I. Tổng quan đặc điểm gia đình đô thị trong mối quan hệ với kiến trúc nhà ở xã hội158
Chương II. Nghiên cứu đặc điểm gia đình đô thị Việt Nam trong mối quan hệ với cấu trúc căn hộ trong nhà ở xã hội (giai đoạn 2006-2015)167
Chương III. Các mô hình căn hộ của nhà ở xã hội cần thích ứng với sự phát triển của các loại gia đình đô thị Việt Nam188

 

Chuyên đề 5

TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG Ở TẠI CÁC QUẦN CƯ ĐÔ THỊ MỚI

Chương I. Tình hình xây dựng các khu đô thị mới ở Việt Nam và trên thế giới

212
Chương II. Các khu đô thị mới trong quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá ở Việt Nam239
Chương III. Định hướng phát triển khu đô thị mới trong quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá tại Việt Nam271

Chuyên đề 6

TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG VÀ DỊCH vụ ĐÔ THỊ

Chương I. Ý nghĩa vai trò và các khía cạnh “Văn hóa xã hội” của tổ chức không gian công cộng ở Việt Nam284
Chương II. Nhân tố và nguyên tắc tổ chức môi trường dịch vụ công cộng đô thị286
Chương III. Định hướng quy hoạch, kiến trúc cho không gian công cộng khu ở292
Chương IV. Tổ chức không gian công cộng hợp lý là nền tảng để xây dựng một thành phố bền vững có điều kiện sống tốt trong tương lai ở Việt Nam315

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980