Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kiến trúc cảnh quan
4.5
1325
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảHàn Tất ngạn
ISBN978-604-82-3262-7
ISBN điện tử978-604-82-5460-5
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcHàn Tất ngạn
Số trang224
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Bản sắc văn hoá của kiến trúc không chỉ tồn đọng ở hình dạng, hoạt động trong không gian công trình mà còn là mối quan hệ của nó với môi cảnh xung quanh và những hoạt động dây chuyền từ trong ra ngoài và ngược lại ở mỗi công trình. Do đó thiết kế kiến trúc không chỉ bản thân công trình mà còn là cảnh quan, trong tổng thể đó công trình chỉ là một hành phần của cảnh quan.

Bởi thế và vì thế, cần có một nghiên cứu đồng bộ, hệ thống hoá kiến trúc cảnh quan xoay quanh ba vấn đề: tạo dựng không gian chức năng; tạo dựng và cải thiện ( không gian) môi trường; tạo dựng không gian thẩm mỹ nhằm tạo nên cảnh quan văn hoá cho con người phát triển. Trong đó mối quan hệ của các thành phần tạo nên cảnh quan có ý nghĩa quyết định về chất trong việc giải quyết ba vấn đề trên.

Trước đây kiến trúc cảnh quan chỉ giải quyết các mối quan hệ giản đơn trong phạm vi nhỏ hẹp của các đô thị thời tiền công nghiệp. Ngày nay trong thời kỳ công nghiệp hiện đại, tốc độ đô thị hoá ngày càng càng cao tạo ra nhiều nguy cơ tàn phá cảnh quan. Do vậy kiến trúc cảnh quan có nhiệm vụ nặng nề hơn và trên phạm vi rộng hơn.

Về mặt lý luận thực tiễn, kiến trúc cảnh quan đã được nhiều nước trên thế giới đúc rút kinh nghiệm quý báu; ở Việt Nam, những vấn đề này còn mới mẻ.

Do có điều kiện được nghiên cứu sâu về vè lĩnh vực này trong quá trình giảng tại Trường đại học Kiến trúc Hà Nội và một số lớp cao học tại Trường đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời sử dụng những kết quả nghiên cứu đã công bố trên một số sách, tạp chí và một cách nhìn cấu trúc hệ thống để chúng tôi đúc rút những khái niệm cơ bản về kiến trúc cảnh quan, từ mối quan hệ giữa cảnh quan của không gian xây dựng đến các thành phần tạo thành cảnh quan để tìm ra các quy luật, các nguyên tắc… ứng dụng trong quy hoạch cảnh quan và thiết kế cảnh quan – hai lĩnh vực chuyên sâu của kiến trúc cảnh quan.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương một: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

5

I.1 Khái niệm chung về cảnh quan

5

1. Cảnh quan vùng

8

2. Cảnh quan đô thi

8

3. Cảnh quan nông thôn

10

I.2. Khái niệm, đốì tượng và nhiệm vụ của kiến trúc cảnh quan

10

1 Khái niệm kiến trúc cảnh quan

10

2 Đối tượng và nhiệm vụ của kiến trúc cảnh quan

1 1

3 Khái niệm qui hoạch cảnh quan

12

4 Khái niệm thiết kế cảnh quan

12

Chương hai:  LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

16

II.1. Những đặc trưng của vụ hình thành và phát triến kiến trúc cảnh quan thờĩ kỳ tiền công nghiệp

17

II.2. Những đặc trưng cua sự hình thành và phát triển kiến trúc cảnh quan thời ký công nghiệp

55

II.3. Những đặc trưng của sự hình thành và phát triển kiến trúc cảnh quan thời ký hậu công nghiệp

61

II.4. Mối quan hệ tương hỗ giữa kiến trúc cảnh quan và quy hoạch không gian trong quá trình hình thành và phát triển vùng miền và điểm dân cư

71

II.5. Các nhận xét chủ yếu

78

Chương ba: QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ CẢNH QUAN

86

III.1 Các nguyên tắc bố cục cảnh quan

86

1. Các cơ sở của việc bố cục cảnh quan

86

2. Kỹ xảo tạo hình - trang trí không gian - cảnh quan

88

3. Các quy luật bố cục chủ yếu

100

III.2. Quy hoạch cảnh quan

103

1. Quy hoạch cảnh quan vùng - nông thôn

103

2. Quy hoạch cảnh quan đô thị

110

3. Quy hoạch cảnh quan các quần thể trong đô thi

118

III.3 Thiết kế cảnh quan (loại hình chủ yếu)

123

1. Thiết kế không gian - chức năng cảnh quan vườn - công viên

123

2. Thiết kế không gian - chức năng phong cảnh sân - quảng trường

135

3. Thiết kế không gian chức năng phong cảnh đường phố

135

4. Bố cục tạo hình và trang trí các yếu tố tạo cảnh trong thiết kế cảnh quan

136

Phụ lục 1. Phương pháp, trình tự và nội dung thiết kế đồ án kiến trúc cảnh quan

196

Phụ lục 2. Nhiệm vụ thiết kế công viên

206

Phụ lục 3. Nhiệm vụ thiết kế ngoại thất

209

Phụ lục 4Đặc tính của một số cây trồng thường gặp

210

Tài liệu tham khảo

217

Mục lục

222

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980