Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kiến trúc công trình
4.5
1592
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Tài My
ISBN978-604-82-3057-9
ISBN điện tử978-604-82-4185-8
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcNguyễn Tài My
Số trang367
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Kiến trúc rất thơ mộng, một khái niệm bao la sâu rộng, bao trùm nhiều khái niệm thâm uyên, thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội... nói nôm na ngoài khoa học, kĩ thuật, nó trực thuộc trực tiếp lĩnh vực văn học... khiến cho việc phân tích, khái quát về những vấn đề cơ bản của kiến trúc, dù có cố gắng cũng khó lòng giải thích cặn kẽ những điều hóa thành thần bí của khái niệm... Mặt khác, về giá trị nhận thức, có thể chúng ta đã thấm hiểu: “nhận thức của ta vừa ló ra là vừa chui vào tương đối của tương đối, ...”, hoặc “có vật chất mới có nhận thức”... Đó là những điều vừa ràng buộc vừa thôi thúc chúng tôi hình thành những tập tài liệu này và trong quá trình hình thành chúng tôi ấp ủ hi vọng: “cái quí là đúng thời điểm, đúng liều lượng”. Đúng liều lượng ở đây là nhằm đối tượng sinh viên, học sinh ngành kiến trúc, xây dựng...; còn thời điểm nước ta hiện nay: mức độ xây dựng khá cao nhưng khả năng xây dựng rất giới hạn và tài liệu giáo khoa chính kiến rất khan hiếm...

Chúng tôi gửi đến bạn đọc quyển: “KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH”, với hi vọng nó là vật xúc tác nhẹ nhàng, một chất phụ gia cơ sở... Rất mong được sự tiếp sức của bạn đọc, biến nó thành vật xúc tác tích cực hơn. 
                                                                                  

Xem đầy đủ

Mục Lực

 

Trang

Ngỏ ý cùng ng­ười

3

Ch­ơng 1. Tổng quan về kiến trúc

 

1. Khái niệm kiến trúc

5

1.1. Ý nghĩa

5

1.1.1. Định nghĩa

5

1.1.2. Giới hạn khái niệm

6

1.2. Yếu tố tạo thành

8

1.2.1. Công năng

8

1.2.2. Vật chất kĩ thuật

10

1.2.3. Hình tư­ợng nghệ thuật

11

1.3. Nhiệm vụ của kiến trúc

13

1.3.1. Tạo cơ sở vật chất

13

1.3.2. Cung cấp l­ượng thông tin

13

1.3.3. Nhiệm vụ giáo dục con ng­ời

14

2. Sơ l­ược l­ược sử kiến trúc

15

2.1. Kiến trúc xã hội nguyên thủy

16

2.1.1. Thời đồ đá cũ (cách nay trên 120 thế kỉ

16

2.1.2. Thời đồ đá mới (cách nay trên 60 thế kỉ )

16

2.1.3. Thời đồ đồng (cách nay khoảng 50 thế kỉ)

16

2.2. Kiến trúc xã hội nô lệ

18

2.2.1. Kiến trúc cổ Ai Cập (cách nay > 30 thế kỉ)

18

2.2.2. Kiến trúc cổ L­ỡng Hà

20

2.2.3. Kiến trúc cổ Hi Lạp

22

2.2.4. Kiến trúc cổ La Mã

26

2.3. Kiến trúc xã hội phong kiến

29

2.3.1. Kiến trúc phong kiến châu Âu

29

2.3.2 Kiến trúc cổ và phong kiến châu á

37

2.4. Kiến trúc xã hội tư­ bản

46

2.4.1. Kiến trúc t­ư bản cận đại

46

2.4.2. Kiến trúc t­ư bản hiện đại

48

2.5. Kiến trúc xã hội chủ nghĩa

49

2.5.1. Ph­ương h­ướng

49

2.5.2. Kiến trúc xã hội chủ nghĩa Việt Nam

50

3. Đặc tính kiến trúc

53

3.1. Đặc điểm kiến trúc

53

3.1.1. Kiến trúc tổng hợp giữa khoa học, kĩ thuật và nghệ thuật

53

3.1.2. Kiến trúc chịu ảnh h­ưởng thiên nhiên, khí hậu

56

3.1.3. Kiến trúc phản ánh hiện thực ng­ười thời đại

59

3.2. Tính chất kiến trúc

61

3.2.1. Tính giai cấp trong kiến trúc

62

3.2.2. Tính nhân dân

63

3.2.3. Tính dân tộc

65

3.2.4. Tính quốc tế, kế thừa

67

4. Yêu sách của kiến trúc

68

4.1. Yêu cầu của kiến trúc

69

4.1.1. Yêu cầu thích dụng

69

4.1.2. Yêu cầu bền vững

70

4.1.3. Yêu cầu kinh tế

71

4.1.4. Yêu cầu mĩ quan

72

4.2. Chính sách về kiến trúc

76

4.2.1. Chủ tr­ơng chung

77

4.2.2. Tổ chức quản lí xây dựng kiến trúc

78

Ch­ơng 2. Cơ sở thiết kế

 

5. Phân loại

79

5.1. Phân loại theo chức năng

80

5.1.1. Kiến trúc dân dụng

80

5.1.2. Kiến trúc công nghiệp

82

5.2. Phân loại theo hình thức

83

5.2.1. Phân loại theo độ cao

83

5.2.2. Theo ph­ơng pháp, quy mô xây dựng

85

5.2.3. Theo giải pháp mặt bằng, kết cấu

85

5.3. Phân loại từ giá trị công trình

87

5.3.1. Chất l­ượng sử dụng

87

5.3.2. Độ bền lâu

88

5.3.3. Độ chịu lửa của công trình

89

5.3.4. Phân loại theo phân cấp công trình

89

6. Trình tự thiết kế

90

6.1. Tài liệu cần thiết để thiết kế

91

6.1.1. Tài liệu cần thiết để thiết kế

91

6.1.2. Những dữ kiện thực tế

92

6.1.3. Những tiếp thu cơ bản

93

6.2. Các loại trình tự thiết kế

93

6.2.1. Thiết kế theo ba giai đoạn

93

6.2.2. Trình tự thiết kế hai giai đoạn

97

6.2.3. Trình tự thiết kế xây dựng một giai đoạn

98

7. Công nghiệp hóa xây dựng 

98

7.1. Tổng l­ược công nghiệp hóa

99

7.1.1. Các hình thức công nghiệp hóa xây dựng

99

7.1.2. Đánh giá công nghiệp hóa

101

7.1.3. Yêu cầu đảm bảo công nghiệp hóa

102

7.2. Nội dung công nghiệp hóa xây dựng 

103

7.2.1. Chuyên ngành hóa xây dựng

103

7.2.2. Các b­ớc công nghiệp hóa

105

7.3. Thống nhất hóa kích th­ước 

106

7.3.1. Hệ thống môđuyn thống nhất

106

7.3.2. Các loại kích th­ớc

109

7.3.3. Mạng l­ới và trục môđuyn

110

8. Chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật

115

8.1. Các cơ sở đánh giá thiết kế

116

8.1.1. Các kế hoạch đạt hiệu quả kinh tế

116

8.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá công trình

118

8.2. Các hệ số đánh giá ph­ương án

120

8.2.1. Hệ số kinh tế kĩ thuật của nhà ở

120

8.2.2. Hệ số kinh tế kĩ thuật nhà công cộng

122

8.2.3. Hệ số kinh tế kĩ thuật nhà công nghiệp

125

Ch­ơng 3. Không gian kiến trúc

 

9. Yếu tố không gian

128

9.1. Ngoại cảnh

129

9.1.1. Phân giới ngoại cảnh

129

9.1.2. Tổ chức ngoại cảnh công trình

130

9.2. Cận cảnh

132

9.2.1. Phân giới cận cảnh

132

9.2.2. Tổ chức cận cảnh

133

9.3. Nội thất

135

9.3.1. Phân giới nội thất

135

9.3.2. Tổ chức nội thất

135

10. Không gian giao thông

136

10.1. Vai trò giao thông công trình

137

10.1.1. Phân nhiệm về giao thông công trình

137

10.1.2. Các yêu cầu tổ hợp giao thông

137

10.2. Giao thông ngang

138

10.2.1. Đặc điểm từng loại giao thông ngang

138

10.2.2. Những kích thư­ớc giao thông ngang

139

10.3. Giao thông đứng và xiên

140

10.3.1. Đặc điểm từng loại

140

10.3.2. Giao thông xiên: cầu thang

143

10.4. Đầu mối giao thông

148

10.4.1. Đặc tính từng loại

148

10.4.2. Tổ chức và kích th­ớc sảnh

148

11. Không gian sử dụng

150

11.1. Nhân tố con ngư­ời

150

11.1.1. Diện tích sử dụng

150

11.1.2. Hình dáng, khối tích

152

11.1.3. Chức năng sử dụng

153

11.2. Trang thiết bị liên hệ bao che

154

11.2.1. Nhân tố liên hệ

154

11.2.2. Nhân tố bao che

156

11.2.3. Thiết bị dụng cụ

157

12. Cơ sở bố cục kiến trúc

158

12.1. H­ướng nhìn

158

12.1.1. Phân nhiệm hư­ớng nhìn

159

12.1.2. Vài tr­ường hợp cơ bản về hư­ớng nhìn

161

12.2. Thành phần bố cục

162

12.2.1. Thành phần bố cục tổng thể

162

12.2.2. Thành phần bố cục hình khối, mặt đứng

162

12.2.3. Vật liệu màu sắc

163

12.3. Ph­ương h­ướng khí hậu, địa lý

163

12.3.1. Phư­ơng h­ướng thời tiết khí hậu

163

12.3.2. Ph­ương hư­ớng địa lí

164

12.4. Thị sai

166

12.4.1. Những cơ sở thị sai

166

12.4.2. Thị sai phổ thông

167

12.4.3. Thị sai kiến trúc

167

12.5. Màu sắc kiến trúc

169

12.5.1. Bản ba màu cơ bản

169

12.5.2. Bản năm màu cơ bản

170

12.5.3. Những tác dụng màu sắc

172

13. Tính chất bố cục kiến trúc

174

13.1. Tính thống nhất và biến hóa

174

13.1.1. T­ương phản và vi biến

174

13.1.2. Vần điệu

176

13.1.3. Chính và phụ

179

13.2. Cân bằng

180

13.2.1. Cân bằng đối xứng

180

13.2.2. Cân bằng không đối xứng

182

13.3. T­ương xứng và tứ lệ vàng

182

13.3.1. Tỉ lệ kiến trúc

182

13.3.2. Tỉ lệ vàng

184

14. Nguyên tắc bố cục kiến trúc

187

14.1. Bố cục đối xứng

188

14.1.1. Những hình thức đối xứng

188

14.1.2. Những nguyên tắc bố cục đối xứng

190

14.1.3. Những tr­ường hợp bố cục đối xứng

191

14.2. Bố cục phá đối xứng

191

14.2.1. Những hình thức phá đối xứng

192

14.2.2. Nguyên tắc bố cục phá đối xứng

193

14.2.3. Các tr­ường hợp áp dụng phá đối xứng

195

Ch­ơng 4. Nguyên tắc thiết kế kiến trúc

 

15. Thiết kế mặt bằng 

197

15.1. Nhân tố cơ bản

198

15.1.1. Phân chia chức năng

198

15.1.2. Nhân tố chính và phụ

199

15.1.3. Nhân tố đối nội và đối ngoại

200

15.1.4. Các dây chuyền sử dụng và sản xuất

200

15.2. Giải pháp phân khu một bằng

201

15.2.1. Phân tích từng cấp mặt bằng

201

15.2.2. Các giải pháp phân khu

202

15.3. Nguyên tắc bố cục một bằng

205

15.3.1. Tổ hợp kiểu đơn nguyên (phân đoạn)

205

15.3.2. Tổ hợp kiểu hành lang

206

15.3.3. Tổ hợp kiểu xuyên phòng

207

15.3.4. Tổ hợp kiểu không gian lớn

208

16. Thiết kế hình khối kiến trúc

209

16.1. Đặc tính tổ hợp khối

209

16.1.1. H­ướng nhìn khối công trình

210

16.1.2. Phong cách hình khối

211

16.1.3. Sự thống nhất từng bộ phận

214

16.2. Tổ hợp khối kiến trúc

214

16.2.1. Tổ hợp từ khối đơn cơ bản

214

16.2.2. Tổ hợp nhiều khối đơn

216

16.2.3. Tổ hợp hình ảnh ẩn dụ, tư­ợng tr­ng

219

16.2.4. Tổ hợp khối phức tạp

221

16.3. Khối kiến trúc với môi tr­ường

225

16.3.1. Phối cảnh công trình

225

16.3.2. Khối kiến trúc trong vùng băng tuyết

226

16.3.3. Khối kiến trúc hòa lẫn vào thiên nhiên

226

17. Thiết kế mặt đứng

227

17.1. Đặc điểm tổ hợp mặt đứng

228

17.1.1. Phong cách mặt đứng công trình

228

17.1.2. Sự thống nhất từng chi tiết

229

17.1.3. Cấu trúc

230

17.2. Các cách tổ hợp mặt đứng

231

17.2.1. Phân chia các bộ phận

231

17.2.2. Tổ hợp ô mạng, đứng và ngang

233

17.2.3. Tổ hợp thể hiện tính chất công trình

234

18. Thiết kế sửa chữa cải tạo

235

18.1. Phân tích sửa chữa, cải tạo

235

18.1.1. Các dạng thiết kế cải tạo

235

18.1.2. Những điều kiện ràng buộc

236

18.1.3. Những yêu cầu

238

18.2. Công tác sửa chữa cải tạo

238

18.2.1. Hiện trạng công trình

238

18.2.2. Phân tích thiết kế sửa chữa

239

18.2.3. Phân tích thiết kế cải tạo

240

Ch­ơng 5. Yếu tố vật lí kỹ thuật

 

19. Vật liệu chịu lửa

243

19.1. Gạch đá

243

19.1.1. Đá

244

19.1.2. Gạch

245

19.2. Gỗ

246

19.2.1. Các tính chất của gỗ

246

19.2.2. Phân tích ­ưu nh­ược điểm

247

19.3. Bêtông

248

19.3.1. Tính chất bêtông

248

19.3.2. Đánh giá chung

249

19.4. Kim loại thấp

250

19.4.1. Các tính chất của thép

250

19.4.2. Phân tích ­ưu nh­ược điểm

250

20. Hệ thống cấu trúc

252

20.1. T­ường chịu lực

253

20.1.1. Khái quát về t­ường chịu lực

253

20.1.2. Phân tích ­ưu nh­ược điểm

253

20.1.3. Phạm vi áp dụng

254

20.2. Cột dầm chịu lực

254

20.2.1. Giới thiệu tổng quát

254

20.2.2. Phân tích ­ưu nh­ược điểm

255

20.2.3. Những phạm vi áp dụng

255

20.3. Cấu trúc khung chịu lực

256

20.3.1. Giới thiệu tổng quát

256

20.3.2. Phân tích ­ưu nh­ược điểm

256

20.3.3. Phạm vi áp dụng

256

20.4. Cấu trúc mái mỏng không gian

258

20.4.1. Khái quát

258

20.4.2. Phân tích ­ưu nh­ược điểm

259

20.4.3. Phạm vi áp dụng

259

20.5. Cấu trúc treo

260

20.5.1. Giới thiệu khái quát

260

20.5.2. Phân tích ­ưu nh­ược điểm

261

20.5.3. Áp dụng

261

21. Khí hậu kiến trúc

262

21.1. Các nhân tố khí hậu

262

21.1.1. Mặt trời và bức xạ mặt trời

262

21.1.2. Nhiệt ẩm độ

264

21.1.3. Gió

265

21.1.4. Lư­ợng m­a

267

21.2. Đặc điểm khí hậu Việt Nam

267

21.2.1. Đặc điểm khí hậu miền Bắc

267

21.2.2. Đặc điểm khí hậu miền Nam

269

Phụ lục

271

Tài liệu tham khảo

358

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980