Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kiến trúc nhà ở - Hiểu biết và thiết kế qua minh họa
4.5
3236
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảTrần Minh Tùng
ISBN978-604-82-3181-1
ISBN điện tử978-604-82-3645-8
Khổ sách20,5 x 20,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcTrần Minh Tùng
Số trang328
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

 

Kiến trúc nhà ở

Tất cả những giá trị tinh thần của ngôi nhà nói trên được chuyển hóa trong những cách thức kiến tạo không gian sống tạo nên kiến trúc nhà ở.

Nhà ở không chỉ là tư liệu sinh tồn, mà còn là tư liệu hưởng thụ và tư liệu phát triển. Do đó kiến trúc nhà ở không ngừng tăng  lên, nâng cao cả về số lượng và chất lượng các không gian. Dưới góc độ diễn tiến lịch sử, nhà ở còn biểu hiện một quá trình tiến hóa với nhiều vấn đề lý thú và phức tạp. Nhà ở không chỉ là một di sản với cách thức xây dựng được đúc kết qua thời gian mà  còn là thước đo trình độ khéo léo và kiến thức của người thiết kế và kiến tạo, một bằng chứng của trình độ phát triển xã hội và văn hóa của một nền văn minh.

Thời đại chúng ta, ngoài bối cảnh tự nhiên, do còn những khác biệt về kinh tế, văn hóa, xã hội..., chúng ta thấy xuất hiện nhiều lối sống khác nhau tạo nên nhiều kiểu nhà khác nhau được xây dựng bởi những quan điểm về nhà cửa khác nhau và cách thức thực hiện khác nhau.

Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở

Đối với mỗi người và mỗi gia đình, việc xây dựng cho mình một căn  nhà đều là một việc quan trọng và lớn lao. Để căn nhà có thể đem lại giá trị mỹ thuật cũng như giá trị sử dụng tốt và hợp lý nhất với những không gian sống và nghỉ ngơi như mong muốn rất cần một thiết kế chất lượng dựa trên những nguyên lý và nguyên tắc chung để tránh những rủi ro xảy ra thấp nhất cho công trình thiết kế. Bên cạnh việc lựa chọn những  nhà tư vấn thiết kế chuyên nghiệp, xu hướng hiện nay cho thấy, ngày càng có nhiều người, nhiều gia đình bỏ thời gian, công sức tìm hiểu các nguyên lý thiết kế nhà ở giúp họ có thể hiểu, bàn bạc và phản biện lại được những ý tưởng và đề xuất để cùng các nhà tư vấn thiết kế hướng đến những giải pháp hợp lý nhất cho ngôi nhà tương lai của họ.

Chính vì vậy, quyển sách này ra đời không chỉ được xem là một giáo trình phục vụ việc giảng dạy các nguyên lý thiết kế nhà  ở  cho những  nhà  thiết kế tương lai  (kiến  trúc  và  các chuyên ngành kỹ thuật công trình khác), mà nó còn giúp cho những ai có nhu cầu tìm hiểu, hiểu biết về nhà ở và thiết kế nhà ở. Do đó, quyển sách được cấu trúc thành 3 phần lớn tương ứng với 3 cấp độ:

(1) Cấp độ A - HIỂU  BIẾT  NHÀ Ở -  NHỮNG KHÁI  NIỆM, mang đến những kiến thức cơ bản về nhà ở, giúp bất cứ ai cũng có thể đọc để hiểu tổng quan về ngôi nhà, các yếu tố tác động đến kiến trúc nhà ở cũng như xác định các được các đặc tính không gian trong nhà ở và cách thức kết nối, tương tác, vận hành của chúng;

(2) Cấp độ B - THIẾT KẾ NHÀ Ở - NHỮNG NGUYÊN LÝ, mang đến những kiến thức chuyên ngành về thiết kế nhà ở thông qua các  nguyên lý, lý luận, quy luật mang tính nguyên tắc mà người thiết kế cần nắm vững nhằm giải quyết các vấn đề chung nhất cũng như đưa ra các cơ sở, cách thức thiết kế cụ thể cho các thể loại nhà ở khác nhau;

(3) Cấp độ C - CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở - CHUYỂN HÓA  THỰC TẾ, mang đến những cập nhật từ thực tế vốn đa dạng, đa chiều để đối chiếu với những nguyên lý thiết kế phần nhiều mang nặng tính lý thuyết, từ đó người thiết kế cũng như người sử dụng nhà ở có thể chuyển hóa được những hiểu biết và kiến thức của mình vào thực tế một cách hợp lý.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

A. HIỂU BIẾT NHÀ Ở               

11

NHỮNG KHÁI NIỆM                            
1. HIỂU BIẾT NHÀ Ở - TIẾP CẬN SƠ KHỞI                       

13

1.1. Khái niệm nhà ở                                               

14

1.1.1. Nhà ở là gì?

14

1.1.2. Phân biệt các thuật ngữ liên quan đến nhà ở

14

1.2. Sơ lược lịch sử phát triển nhà ở              

15

1.2.1. Nhà ở thời kỳ tiền sử

15

1.2.2. Nhà ở thời kỳ cổ và trung đại

15

1.2.3. Nhà ở thời kỳ cận và hiện đại

16

1.3. Các chức năng của nhà ở                             

18

1.3.1. Các chức năng nguyên gốc

18

1.3.2. Các chức năng gia tăng

19

1.4. Các loại nhà ở và các khái niệm mở rộng về nhà ở tại Việt Nam

22

1.4.1. Theo tính pháp lý

22

1.4.2. Theo vị trí cư trú

23

1.4.3. Theo hình thái cư trú

23

1.4.4. Theo cách thức cư trú

25

1.4.5. Theo tính chất cư trú

26

1.4.6. Theo cách thức xây dựng

26

1.4.7. Theo quản lý xây dựng

27

1.4.8. Theo tầng cao

27

1.4.9. Theo đối tượng sử dụng, ý nghĩa xã hội và cách thức phân phối

28

1.4.10. Theo chức năng sử dụng và khai thác

30

2. HIỂU BIẾT NHÀ Ở - NHỮNG CÁCH THỨC THIẾT KẾ

31

2.1. Tiếp cận thiết kế nhà ở

32

2.1.1. Thiết kế nhà ở là gì?

32

2.1.2. Tại sao phải thiết kế nhà ở?

32

2.2. Các loại cách thức thiết kế nhà ở

33

2.2.1. Theo đối tượng sử dụng

33

2.2.2. Theo tính pháp lý của thiết kế

34

2.3. Các quy định pháp lý về thiết kế xây dựng nhà ở

34

2.3.1. Các hình thức thiết kế xây dựng nhà ở

34

2.3.2. Xin phép xây dựng nhà ở

36

2.3.3. Trình tự thực hiện đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án

37

2.3.4. Nội dung các bước thiết kế xây dựng công trình nhà ở theo dự án

37

2.3.5. Nhà thầu thiết kế xây dựng nhà ở

39

2.4. Thiết kế cải tạo nhà ở

40

3. HIỂU BIẾT NHÀ Ở - NỘI DUNG, THÀNH PHẦN CƠ BẢN 
CỦA MỘT CĂN NHÀ/HỘ

43

3.1. Yêu cầu chung cho các không gian

44

3.1.1. Các yêu cầu về xử lý vi khí hậu

44

3.1.2. Các yêu cầu về an toàn, an ninh

48

3.1.3. Các yêu cầu về nâng cao tiện nghi, ứng dụng công nghệ

51

3.1.4. Các yêu cầu về cập nhật không gian theo thay đổi nhu cầu

52

3.1.5. Các yêu cầu về tâm lý sử dụng

53

3.1.6. Các yêu cầu về cấp độ sử dụng không gian ngoài và trong căn nhà/hộ

54

3.2. Các nhúm không gian trong căn nhà/hộ

55

3.2.1. Theo tính cần thiết của không gian

55

3.2.2. Theo cách thức sử dụng không gian

55

3.2.3. Theo tính chất các hoạt động trong không gian

56

3.2.4. Theo thời gian sử dụng không gian

56

3.2.5. Theo tần suất sử dụng không gian

56

3.2.6. Theo công năng của không gian

57

3.2.7. Theo yêu cầu tiện nghi không gian

58

3.3. Các không gian và quan hệ không gian trong căn nhà/hộ

58

3.3.1. Tổng hợp các nhóm các không gian

60

3.3.2. Các không gian trong căn nhà/hộ

61

3.3.3. Mối quan hệ giữa các không gian

71

3.4. Kết nối các không gian trong căn nhà/hộ

71

3.4.1. Căn nhà/hộ 1 tầng - không gian chung làm nút giao thông

71

3.4.2. Căn nhà/hộ nhiều tầng - cầu thang, hành lang 
làm nútt giao thông

73

3.5. Tổ hợp mặt bằng căn nhà/hộ

74

3.5.1. Tổ hợp theo tuyến hành lang

74

3.5.2. Tổ hợp kiểu chùm tia, tán xạ

75

3.5.3. Tổ hợp kiểu phòng thông nhau

75

3.5.4. Tổ hợp kiểu không gian trong không gian

76

3.5.5. Tổ hợp hỗn hợp theo tầng cao

77

4. HIỂU  BIẾT  NHÀ Ở - CƠ SỞ, QUAN ĐIỂM, XU HƯỚNG 
THIẾT  KẾ NHÀ Ở HIỆN  NAY

79

4.1. Những cơ sở thiết kế nhà ở

80

4.1.1. Những cơ sở về điều kiện pháp lý

80

4.1.2. Những cơ sở về quy hoạch, kiến trúc

82

4.1.3. Những cơ sở về điều kiện tự nhiên

83

4.1.4. Những cơ sở về điều kiện nhân văn, xã hội

84

4.1.5. Những cơ sở về văn hoá

86

4.2. Những quan điểm thiết kế nhà ở

88

4.2.1. Nhà ở là “cái máy để ở” “a house is a machine for living in”

88

4.2.2. Nhà ở linh hoạt “tối thiểu hóa thiết kế, tối đa hóa không gian”

89

4.2.3. Nhà ở tiến hóa (Evolutionary housing) 
“thời gian sẽ hoàn thiện không gian”

91

4.2.4. Nhà ở cộng sinh (Symbiotic housing)

92

4.2.5. Nhà ở truyền thống Việt Nam 
“một đơn vị cân bằng sinh thái”

93

4.2.6. Tổ hợp nhà ở đa chức năng “nhà ở tiện nghi tại chỗ”

95

4.3. Những xu hướng thiết kế và xây dựng nhà ở    

99

4.3.1. Nhà ở kết hợp

99

4.3.2. Nhà ở sinh thái - Eco-house

102

4.3.3. Nhà ở thông minh - Smart house

108

4.3.4. Nhà ở thân thiện (với người khuyết tật)

109

4.3.5. Nhà ở tối giản - Minimalist house

110

4.3.6. Nhà ở tối thiểu - Minimum house

112

4.3.7. Nhà ở phổ cập - Affordable housing

114

4.3.7. Nhà ở kiểu mô-đun - Modular home

115

4.3.8. Nhà ở tự chủ - nhà ở 3E “Ecologie-Economie-Entr’aide”

117

4.3.9. Nhà ở di động - Mobile house

118

4.3.10. Nhà ở chống chịu thiên tai và biến đổi khÍ hậu

119

B.THIẾT KẾ NHÀ Ở. NHỮNG NGUYÊN LÍ

123

5. THIẾT KẾ NHÀ Ở - NHÀ Ở RIÊNG LẺ TỪNG GIA ĐÌNH 
(NHÀ Ở THẤP TẦNG)

125

5.1. Nhà ở biệt thự

126

5.1.1. Khái niệm và các loại

126

5.1.2. Tổ chức không gian ở

129

5.1.3. Tổ chức không gian trong hàng rào

131

5.1.4. Tổ chức không gian ngoài hàng rào

134

5.2. Nhà ở liền kế

136

5.2.1. Khái niệm và các loại

136

5.2.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế

138

5.2.3. Tổ chức không gian trong nhà

138

5.2.4. Tổ chức không gian trong hàng rào ngôi nhà 
(tổ chức tổng mặt bằng ngôi nhà)

142

5.2.5. Tổ chức không gian ngoài hàng rào ngôi nhà 
(tổ chức tổng mặt bằng (các) dãy nhà)

143

6. THIẾT KẾ NHÀ Ở - NHÀ Ở TẬP THỂ NHIỀU GIA ĐÌNH 
(NHÀ Ở CHUNG CƯ NHIỀU/CAO  TẦNG)

145

6.1. Khái niệm và các loại

146

6.1.1. Khái niệm

146

6.1.2. Các yêu cầu thiết kế chung

147

6.1.3. Các loại, các hạng, các cấp

147

6.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế tham khảo

153

6.2.1. Liên quan trực tiếp

153

6.2.2. Liên quan gián tiếp

153

6.3. Tính toán kỹ thuật tiền thiết kế - lập nhiệm vụ thiết kế

155

6.3.1. Tính toán quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng

155

6.3.2. Tính toán kinh tế, hiệu quả khai thỏc sử dụng

158

6.4. Tính toán cơ cấu, lựa chọn cấu trúc và tổ hợp các căn hộ

161

6.4.1. Tính toán thành phần cơ cấu các căn hộ

161

6.4.2. Lựa chọn cấu trúc và tổ hợp các căn hộ 
theo mặt bằng - kết nối các căn hộ theo chiều ngang

162

6.4.3. Lựa chọn cấu trúc và tổ hợp các căn hộ 
theo mặt cắt - kết nối các căn hộ theo chiều đứng

167

6.4.4. Tính toán diện tích các căn hộ

168

6.5. Thiết kế tổng mặt bằng

173

6.5.1. Giao thông đối nội

173

6.5.2. Tiếp cận công trình

175

6.5.3. Sân, vườn, tiểu cảnh

177

6.6. Thiết kế các không gian chức năng thành phần trong ngôi nhà

177

6.6.1. Các bổ các không gian chức năng theo chiều cao nhà

177

6.6.2. Không gian chức năng ở - căn hộ

182

6.6.3. Không gian chức năng giao tiếp cộng đồng

183

6.6.4. Không gian chức năng dịch vụ công cộng

184

6.6.5. Không gian chức năng giao thông (công cộng)

184

6.6.6. Không gian chức năng kỹ thuật, quản lý

188

7. THIẾT  KẾ NHÀ Ở - CÁC TIẾP CẬN KỸ THUẬT

193

7.1. Thiết kế kích thước không gian

194

7.1.1. Cơ sở nhân trắc học

194

7.1.2. Kích thước giao thông

197

7.1.3. Kích thước đồ nội thất thông dụng

199

7.2. Thiết kế cho người khuyết tật tiếp cận và sử dụng

200

7.2.1. Các khái niệm

200

7.2.2. Thiết kế các không gian giao thông

201

7.2.3. Thiết kế các không gian chức năng

203

7.2.4. Thiết kế thoát nạn và cứu hộ

204

7.3. Thiết kế hệ thống kết cấu

205

7.3.1. Kết cấu nhà thấp tầng

205

7.3.2. Kết cấu nhà nhiều/cao tầng

206

7.4. Thiết kế hệ thống cơ điện công trình

209

7.4.1. Phần cơ

209

7.4.2. Phần điện

215

7.5. Hệ thống quản lý tòa nhà

217

8. THIẾT KẾ NHÀ Ở - TIẾP CẬN THẨM MỸ VÀ MÔI TRƯỜNG 
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC THÙ CHO NHÀ Ở

219

8.1. Thiết kế thẩm mỹ nội thất

220

8.1.1. Các đặc tính bề mặt của không gian nội thất

220

8.1.2. Các nguyên tắc tổ chức không gian nội thất trong nhà ở

222

8.1.3. Sự tương hợp giữa các bộ phận nội thất 
gắn liền và không gắn liền với công trình

226

8.2. Thiết kế thẩm mỹ ngoại thất

227

8.2.1. Nhà thấp tầng

227

8.2.2. Nhà nhiều/cao tầng

233

8.3. Thiết kế nhà ở trong các môi trường không gian kiến trúc đô thị đặc thù

239

8.3.1. Không gian kiến trúc di sản

241

8.3.2. Không gian kiến trúc mặt phố liên tục

241

8.3.3. Không gian kiến trúc liên kế phố có khoảng lùi

242

8.3.4. Không gian kiến trúc thấp tầng dạng biệt thự

242

8.3.5. Không gian kiến trúc khu ở đường nội bộ

243

8.3.6. Không gian kiến trúc cao tầng độc lập

243

C. CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở. CHUYỂN HÓA THỰC TẾ

245

Chuyên đề 1. 
Quá trình thay đổi các quan điểm cư trú trong nhà ở Việt Nam

247

Cư trú truyền thống

247

Cư trú hiện đại

251

Chuyên đề 2. 
Các bước thực hiện xây dựng nhà ở cá nhân, 
riêng lẻ theo kinh nghiệm dân gian

258

Chuẩn bị đầu tư xây dựng

258

Thiết kế xây dựng

259

Các thủ tục khởi công

260

Thi công và giám sát công trình xu hướng kiến trúc nhà thấp tầng

262

 Chuyên đề 3. 
Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến ý tưởng thiết kế không gian trong nhà ở

265

Sáng tạo - innovation

265

Mỗi ngôi nhà là một hoặc nhiều câu chuyện - 
story telling / making

265

Kiến tạo không gian - place making

266

Những yếu tố tương tác và liên quan từ bên ngoài -context

266

Phát triển bền vững - sustainability

267

Tính trước sau hay tính tương đối và tính quy luật - hierarchy & order

268

Công năng - function

268

Giao thông, lưu thông hay sự lưu chuyển giữa các không gian - circulation

268

Kết cấu, sự kết nối, hay sự hỗ trợ - structure

269

Vật liệu và chi tiết - materiality & detailing

269

Chuyên đề 4. 
Eco-KĐTM tại Việt Nam, những khu đô thị mới 
sinh thái có thực sự sinh thái?

270

Tiếp cận sinh thái tại các KĐTM Việt Nam

270

Góc nhìn từ các eco-KĐTM của Hà Nội

271

Khái niệm “khu dân cư sinh thái” và kinh nghiệm từ Pháp

273

Cho những KĐTM sinh thái thực sự trong tương lai

277

Sinh thái và hơn thế nữa...

278

Chuyên đề 5. 
Các xu hướng kiến trúc và tổ hợp không gian nhà ở thấp tầng đương đại

280

Các xu hướng tổ hợp không gian trong nhà ở thấp tầng   

284

Chuyên đề 6. 
Các loại nhà ở kết/tích hợp

290

Nhà ở trong các tổng thể nhà ở lớn

291

Nhà ở - khách sạn

291

Nhà ở - ký túc xá

293

Nhà ở - an dưỡng

295

Chuyên đề 7. 
Một số công nghệ xây dựng ảnh hưởng đến 
thiết kế kiến trúc nhà ở nhiều/cao tầng

297

Thi công tầng hầm theo công nghệ Top-down

297

Công nghệ thi công ván khuôn trượt

300

Sàn không dầm

300

Kết cấu tầng chuyển (dầm chuyển, sàn chuyển)

303

Bảo trì vỏ bao che nhà ở cao tầng

304

 Chuyên đề 8. 
Các xu hướng thiết kế nội thất trong nhà ở 
hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam

306

Các xu hướng thiết kế nội thất trên thế giới

306

Các xu hướng thiết kế nội thất ở Việt Nam

313

TÀI LIỆU THAM KHẢO

320

CHỈ MỤC TRA CỨU

322

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989