Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kinh tế phát triển
4.5
555
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảTS. Phan Minh Tuấn
ISBN978-604-82-6429-1
ISBN điện tử978-604-82-6539-7
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2022
Danh mụcTS. Phan Minh Tuấn
Số trang372
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Với mục tiêu trang bị cho người học những vấn đề lý luận về bản chất, nội dung của tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế xã hội; nguồn lực và sự phát triển của nó đến nền kinh tế, đồng thời hình thành kỹ năng tính toán và đánh giá được các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế xã hội của địa phương, ngành và nền kinh tế. Giúp người học rèn luyện, phát triển các kỹ năng mềm, có nhiều cơ hội tìm được các vị trí việc làm phù hợp thuộc nhiều lĩnh vực, khu vực như các doanh nghiệp, ngân hàng, tổ chức phi Chính phủ, cơ quan Nhà nước, trường đại học... Vì vậy tác giả biên soạn cuốn “Kinh tế phát triển” làm nền tảng để sinh viên ngành kinh tế và quản lý nhận thức, phát triển kỹ năng học các môn chuyên ngành quản lý.

Sách biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, chắt lọc những kiến thức từ các tài liệu khoa học trong nước và nước ngoài, có trích nguồn từ một số văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Trong quá trình biên soạn, tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu liên quan của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề và cập nhật những kiến thức mới nhất.

Nội dung cuốn sách gồm 6 chương:

Chương 1. Tổng quan tăng trưởng, phát triển kinh tế và phát triển bền vững 

Chương 2. Các chỉ tiêu đánh giá, các mô hình tăng trưởng và phát triển kinh tế

 Chương 3. Cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế

Chương 4. Các nguồn lực với phát triển kinh tế

Chương 5. Công bằng xã hội trong quá trình phát triển kinh tế

Chương 6. Dự báo tăng trưởng và phát triển kinh tế

Sách được dùng làm tài liệu học tập, giảng dạy nghành kinh tế học phát triển cũng như làm tài liệu tham khảo cho bạn đọc quan tâm.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1: TỔNG QUAN  TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

 

1.1. CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

5

1.1.1. Các khái niệm về nước phát triển, nước đang và kém phát triển

5

1.1.2. Phân chia các nước theo trình độ phát triển

7

1.1.3. Đặc điểm và đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển

13

1.2. TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

17

1.2.1. Tăng trưởng kinh tế

17

1.2.2. Phát triển kinh tế

21

1.2.3. Các thước đo tăng trưởng và phát triển kinh tế

24

1.2.4. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế và lựa chọn đường lối phát triển

26

1.2.5. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh  tế

29

1.2.6. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế

40

1.2.7. Vai trò của Nhà nước trong tăng trưởng và phát triển kinh tế

41

1.3. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

47

1.3.1. Khái niệm, nội dung và phân loại phát triển bền vững

47

1.3.2. Mục tiêu của phát triển bền vững và nguyên tắc

 

của một xã hội bền vững

53

1.3.3. Thước đo và các chỉ số phát triển bền vững

55

1.3.4. Kinh tế xanh, mối quan hệ giữa phát triển bền vững và kinh tế xanh

59

CÂU HỎI ÔN TẬP

64

Chương 2: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ, CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

 

2.1. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG

65

2.1.1. Tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân

65

2.1.2. Các chỉ tiêu liên quan đến tăng trưởng

71

2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế

74

2.1.4. Các yếu tố quyết định, tác động của kinh tế phi chính thức và vai  trò kiến tạo của Nhà nước với tăng trưởng kinh tế

76

2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN

86

2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu kinh tế

86

2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển xã hội

88

2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế

90

2.3. CÁC MÔ HÌNH VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

91

2.3.1. Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế

91

2.3.2. Mô hình của K.Marx về tăng trưởng kinh tế

98

2.3.3. Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế

101

2.3.4. Mô hình John Keynes và Harrod - Domar về tăng trưởng kinh tế

103

2.3.5. Mô hình kinh tế hiện đại với tăng trưởng kinh tế

106

2.4. CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA

108

2.4.1. Mô hình tăng trưởng kinh tế mới của Thái Lan

108

2.4.2. Mô hình tăng trưởng kinh tế mới của Trung Quốc

112

2.4.3. Một số mô hình kinh tế số thành công trên thế giới

115

2.4.4. Một số mô hình tăng trưởng xanh trên thế giới

118

2.5. CÁC MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ

121

2.5.1. Quá trình tiến triển thực tế của hội nhập kinh  tế quốc tế và khu vực

121

2.5.2. Mô hình chiến lược phát triển của Việt Nam

126

2.5.3. Hội nhập quốc tế của Việt Nam

127

NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG 2

135

CÂU HỎI ÔN TẬP

140

Chương 3: CƠ CẤU KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CẤU KINH TẾ

141

3.1.1. Cơ cấu kinh tế

141

3.1.2. Cơ cấu ngành kinh tế

144

3.1.3. Cơ cấu kinh tế vùng

148

3.1.4. Khái niệm và các thành phần kinh tế Việt Nam

149

3.1.5. Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế

 

nhiều thành phần ở Việt Nam

151

3.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

151

3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

151

3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

157

3.2.3. Tính quy luật và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

158

3.2.4. Chuyển dịch cơ cấu và liên kết phát triển vùng kinh  tế

161

3.3. MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

162

3.3.1. Mô hình hai khu vực của Athus Levis

162

3.3.2. Mô hình hai khu vực của Harry T. Ôshima

163

3.3.3. Mô hình Rostow

166

3.3.4. Mô hình của Tân Cổ Điển

168

NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG 3

169

CÂU HỎI ÔN TẬP

183

Chương 4: CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

 

4.1. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

184

4.1.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên

184

4.1.2. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh  tế

188

4.2. NGUỒN LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

193

4.2.1. Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng đến lao động và nguồn lao động

193

4.2.2. Vai trò của nguồn  lao động với phát triển kinh tế

201

4.2.3. Phúc lợi cho con người trong phát triển kinh tế

203

4.2.4. Đặc điểm thị trường lao động ở các nước đang phát triển

 

và thực trạng tại Việt Nam

210

4.3. KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

216

4.3.1. Khái niệm khoa học - công nghệ

216

4.3.2. Vai trò của khoa học - công nghệ đối với phát triển kinh tế

216

4.3.3. Định hướng và giải pháp phát triển khoa học - công nghệ ở Việt Nam trong điều kiện mới

219

4.3.4. Công nghiệp hóa với phát triển kinh tế

228

4.4. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

231

4.4.1. Đầu tư và đặc điểm của đầu tư phát triển

231

4.4.2. Vai trò của đầu tư đối với phát triển kinh tế

233

4.4.3. Vốn, nguồn vốn đầu tư và vai trò của vốn với phát triển kinh tế

234

4.4.4. Định hướng và giải pháp để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả

237

NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG 4

240

CÂU HỎI ÔN TẬP

254

Chương 5: CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

 

5.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI

256

5.1.1. Quan niệm về công bằng xã hội

256

5.1.2. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập

260

5.1.3. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội

265

5.1.4. Các mô hình gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội

268

5.2. NGHÈO ĐÓI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

275

5.2.1. Khái niệm nghèo đói

275

5.2.2. Đánh giá nghèo tuyệt đối về thu nhập

282

5.2.3. Nguyên nhân nghèo

285

5.2.4. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo

287

5.3. CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM

291

5.3.1. Quan điểm về công bằng xã hội và vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam

291

5.3.2. Thực trạng công bằng xã hội và nghèo, đói ở Việt Nam

296

5.3.3.  Định hướng và giải pháp thực hiện công bằng xã hội và xóa đói giảm

nghèo ở Việt Nam trong những năm tới

304

CÂU HỎI ÔN TẬP

307

Chương 6: DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

 

6.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

308

6.1.1. Dự báo và dự báo phát triển

308

6.1.2. Các nguyên tắc dự báo phát triển kinh tế

310

6.1.3. Các phương pháp dự báo phát triển kinh tế

312

6.1.4. Vai trò và nhiệm vụ của công tác dự báo phát triển kinh  tế

318

6.2. DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

320

6.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

 

và nhiệm vụ của dự báo tăng trưởng kinh tế

320

6.2.2. Phương pháp dự báo tăng trưởng kinh tế

327

6.3. DỰ BÁO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

333

6.3.1. Nhiệm vụ của dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế

333

6.3.2. Phương pháp dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế

335

6.4. DỰ BÁO CÁC NGUỒN LỰC

342

6.4.1. Dự báo tiến bộ khoa học và công nghệ

342

6.4.2. Dự báo xu thế chuyển dịch dòng vốn đầu tư

346

6.4.3. Dự báo dân số và nguồn nhân lực

352

6.5. CÔNG TÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

 

THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

359

6.5.1. Áp dụng các phương pháp dự báo trên thế giới

359

6.5.2. Các phương pháp/mô hình dự báo ở Việt Nam

360

6.5.3. Khuyến nghị áp dụng dự báo phát triển kinh tế Việt Nam

 

theo hướng bền vững

362

CÂU HỎI ÔN TẬP

364

TÀI LIỆU THAM KHẢO

365

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4979