Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kỹ thuật canh tác sắn bền vững
4.5
1178
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Viết Hưng
ISBN điện tử978-604-82-5318-9
Khổ sách15 x 21 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcNguyễn Viết Hưng
Số trang48
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Bước sang thế kỷ 21 sản xuất nông nghiệp nước ta đã có sự tiến bộ vượt bậc. Trong những năm gần đây cây sắn đã trở thành cây sản xuất phục nguyên liệu cho chế biến công nhiệp như: thức ăn gia súc; mì, miến, bánh kẹo.... Đặc biệt từ năm 2010 sản phẩm của sắn đã được chế biến thành năng lượng sinh học ethanol phục vụ nhu cầu của xã hội.

Tuy nhiên với đà tăng dân số rất cao như  hiện nay thì áp lực về lương thực cũng như các sẳn phẩm khác phục vụ cho nhu cầu xã hội vẫn ngày một gia tăng.

Hiện nay, hàng loạt giống cây trồng mới ra đời, đặc biệt là các giống sắn đã đòng góp đáng kể vào việc nâng cao năng suất, tăng sản lượng cây trồng. trong những  năm đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đã cho thấy bên cạnh những gia đình đạt năng suất 25 - 30 tấn/ha thì cũng còn nhiều gia đình với cùng một chi phí đầu tư, cùng khu vực sản xuất nhưng năng suất chỉ đạt  10 - 15 tấn/ ha. Ở các vùng thâm canh thì năng suất có thể đạt 30 - 35 tấn/ha là không khó. Tuy nhiên để sản xuất sắn lâu dài và bền vững thì không phải ai và cơ sở nào cũng có đầy đủ thông tin cần thiết để áp dụng trong sản xuất đạt hiệu quả. 

Được sự cộng tác chặt chẽ của các cơ quan nghiên cứu, các chương trình phát triển nông thôn. Tác giả biên soạn  cuốn sách “Kỹ thuật canh tác sắn bền vững” nhằm phục vụ  các bạn sinh viên ngành nông nghiệp, đặc biệt là bà con nông dân và nhiều bạn trẻ ở nông thôn mong muốn trở thành người chủ thực sự, nắm bắt kịp thời những biện pháp kỹ thuật đang được phổ biến ở nhiều địa phương để sản xuất đạt hiệu quả cao.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu                                                           

3

Phần 1. Đặc điểm thực vật học của cây sắn 
1.1. Đặc điểm thực vật học

5

1.1.1. Rễ sắn

5

1.1.2. Thân sắn

7

1.1.3. Lá sắn

7

1.1.4. Hoa, quả sắn (có ý nghĩa trong công tác nghiên cứu lai tạo và chọn giống sắn)

8

1.2. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển

9

1.2.1. Giai đoạn mọc mầm, ra rễ

9

1.2.2. Giai đoạn sinh trưởng thân lá

10

1.2.3. Giai đoạn hình thành, phát triển củ

11

1.3. Yêu cầu điều kiện đất đai và dinh dưỡng đối với cây sắn

12

1.3.1. Đất trồng sắn

12

1.3.2. Yêu cầu dinh dưỡng

13

1.3.2.1. Vai trò của đạm

13

1.3.2.2. Vai trò của lân

14

1.3.2.3. Vai trò của kali

14

Phần 2. Kỹ thuật canh tác sắn 
2.1. Giới thiệu một số giống sắn mới có năng suất bột cao

16

2.2. Chống xói mòn bảo vệ dất trồng sắn

22

2.3. Trồng xen sắn

24

2.4. Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch sắn

25

2.4.1. Làm đất trồng

25

2.4.2. Thời vụ trồng 
2.4.3. Mật độ trồng

26

2.4.4. Kỹ thuật trồng

27

2.4.5. Liều lượng và kỹ thuật phân bón

28

2.4.6. Chăm sóc

29

2.4.7. Thu hoạch củ và bảo quản hom giống

29

Phần 3. Chế biến, bảo quản và sử dụng sắn 
3.1. Chất độc trong sắn và biện pháp kiểm soát

31

3.1.1. Chất độc trong sắn

31

3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng độc tố

32

3.1.3. Say sắn và biện pháp khắc phục

32

3.1.4. Biện pháp phòng chống ngộ độc sắn

33

3.2. Chế biến sắn

33

3.3. Bảo quản sắn

35

3.3.1. Bảo quản sắn củ tươi

35

3.3.2. Bảo quản sắn khô

37

3.4. Sử dụng sắn trong chăn nuôi

37

3.4.1. Kỹ thuật ủ sắn củ tươi dùng chăn nuôi lợn

37

3.4.2. Kỹ thuật sử dụng lá sắn trong chăn nuôi

38

Phần 4. Một số hình ảnh canh tác sắn bền vững 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
5014