Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kỹ thuật gây trồng một số loài cây đặc sản rừng (Cây thân gỗ)
4.5
962
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảLê Thị Diên
ISBN điện tử978-604-60-2091-2
Khổ sách20.5 x 29.7 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcLê Thị Diên
Số trang179
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Việt Nam, là quốc gia có tiềm năng phát triển lâm sản ngoài gỗ ở khu vực châu Á, hiện có gần 1,6 triệu hecta rừng đặc sản, với tổng sản lượng hàng năm lên đến trên 40.000 tấn. Trong đó, các nhà khoa học đã phát hiện có 3.830 loài cây thuốc, 500 loài cây tinh dầu, 620 loài nấm, 820 loài tảo, 186 loài thực vật đặc hữu chỉ có ở Việt Nam, 823 loài đặc hữu chỉ có ở Đông Dương. Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam đã được xuất khẩu sang gần 90 nước và vùng lãnh thổ, giai đoạn 2005-2007 giá trị xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ đem lại nguồn thu 400-500 triệu USD, bằng gần 20% tổng giá trị xuất khẩu đó gỗ. Khai thác, chế biến lâm sản ngoài gỗ đã thu hút hàng trăm nghìn lao động, chủ yếu là ở nông thôn, miền núi góp phần đáng kể vào xoá đói, giảm nghèo ở các địa phương có rừng và đất rừng1.

Trong số các loại lâm sản ngoài gỗ, cây đặc sản thân gỗ đóng một vai trò hết sức quan trọng bởi những giá trị mà nó mang lại bao góm cả gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Một số loài cây gỗ rừng đặc sản đang ngày càng trở nên khan hiếm do bị săn lùng vì lý do kinh tế. Chính vì vậy, cần phải có các giải pháp bảo tón và phát triển các loài cây này trước khi chúng có khả năng bị biến mất ngoài tự nhiên.

Xem đầy đủ
MỤC LỤC

vii

LỜI NÓI ĐẦU       ix
Phần 1 MỘT SỐ VẤN ĐỄ CHUNG VỄ TRỒNG CÂY ĐẶC SẢN RỪNG THÂN GỖ

1

1. Đối tương gây trồng

2

2. Phân loại đối tương gây trồng theo sản phẩm và công dụng

3

3. Cức lơi ích của trồng cây đặc sản rừng thân gỗ

4

4. Một số trở ngại trong gây trồng cây đặc sản thân gỗ

12

5. Các điều kiện cơ bản để trồng cây đặc sản thân gỗ

12

6. Những điểm lưu ý khi trồng cây đặc sản thân gỗ

14

7. Tình hình quản lý lâm sản ngoài gỗ và giới thiệu một số mô hình chính

18

Phần 2 KỸ THUẬT GÂY TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG ĐẶC SẢN

23

Bòn bon (Lansium domesticum Corr.)

24

Bời lời đỏ (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Roxb)

33

Chùm ngây (Moringa olefera)

39

Dâu da đất (Baccaurea ramiflora Lour. (B. sapida Muell.-Arg.))

43

Dầu rái (Dipterocarpus alatus)

50

Hồi (Illicium verum Hook.f.)

55

Mắc-ca (Macadamia tetraphylla L.A.S Johnoson)

60

Mắc mãt (Clausena excavata Burm. f.)

71

Cây Me (Tamarindus indica L.)

78

Mít nài (Artocarpus rigidus Blume subsp. asperulus (Gagnep) Jarr)

86

Rau Sắng (Melientha suavis Pierre)

91

Re hương (Cinnamomum parthenoxylon)

96

Sấu (Dracontomelon duperreanum)

103

Sở (Camellia spp.)

113

Trám đen (Canarium nigrum engler)

120

Trám hồng (Canarium bengalense)

126

Trám trắng (Canarium album Raeusch.)

135

Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre)

144

Trôm (Sterculia foetida L.)

149

Ươi (Scaphium lychnophorum (Hance) Pierre)

155

TÀI LIỆU THAM KHẢO

167

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989