Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kỹ thuật làm nhà theo phong tục và văn hoá xây dựng Phương Đông
4.5
1923
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Tiến Đích
ISBN2011-ktln
ISBN điện tử978-604-82-4197-1
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2011
Danh mụcNguyễn Tiến Đích
Số trang409
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Làm nhà là một khoa học, cũng là nghệ thuật, và là cuộc sống.

Là khoa học vì nó chứa đựng biết bao giải pháp kỹ thuật do khoa học sáng tạo ra. Là nghệ thuật vì nhà là vẻ đẹp của xã hội. Là cuộc sống vì mọi người đều làm nhà và sử dụng nhà. Pháp luật bảo vệ quyền của mọi người được làm nhà và sở hữu nhà [1].

Nói vậy có nghĩa là chúng ta làm nhà phải đảm bảo được kỹ thuật, mỹ quan và thích nghi với cuộc sống. Làm được ngôi nhà như vậy là một thắng lợi, vì ai cũng thích ở ngôi nhà này. Tuy nhiên, khi làm nhà mọi người thường chú ý nhiều đến kỹ thuật (như an toàn, thông gió, chống thấm, cách nhiệt v.v...) và mỹ quan (như kiểu dáng, hình khối, màu sắc công trình...), nhưng lại ít chú ý đến vấn đề sao cho cuộc sống của mỗi con người trong nhà thuận với Trời Đất. Cùng một ngôi nhà, có người ở thấy rất hợp, có người lại không ở nổi.

Mỗi người sinh ra đều mang theo một mệnh. Đó là mệnh Trời trao. Mệnh của chủ nhà quyết định ngôi nhà phải được bố cục ra sao. Có như vậy thì người ở mới hoà hợp với nhà. Khi đó cuộc sống trong ngôi nhà sẽ thịnh vượng, nhân tài lộc phát triển. Đó chính là đặc điểm của văn hoá phương Đông trong xây dựng nhà.

Cuốn sách này giới thiệu với bạn đọc những yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong thiết kế và xây dựng nhà, đồng thời cũng nêu những nguyên tắc ứng dụng Dịch học, phong tục và văn hoá xây dựng phương Đông để có được ngôi nhà sống thuận Thiên.

Những vấn đề kỹ thuật nêu trong sách này đã được kiểm nghiệm chính xác, được soạn thành các Tiêu chuẩn quốc gia. Còn những vấn đề về Dịch học, phong tục và văn hoá xây dựng phương Đông thì sách này giới thiệu chọn lọc từ các trường phái khác nhau, cùng với những kinh nghiệm thực tế, sao cho áp dụng được đơn giản, dễ làm mà hiệu quả. Qua thực tế, tác giả thấy đó là những vấn đề có thể chấp nhận được. Trong sách tác giả cũng cố gắng giải thích cơ sở khoa học của vấn đề, tránh quan niệm thần bí xung quanh vấn đề này.

Bạn đọc sử dụng sách này có thể giải quyết được những vấn đề sau đây cho ngôi nhà của mình: Chọn đất làm nhà; xác định hướng nhà, hướng cửa chính, hướng cổng; bố cục mặt bằng nhà hợp lý và theo mệnh chủ nhà; chọn ngày tốt để khởi công, hoàn thành, nhập trạch; khắc phục những bất hợp lý của nhà đang ở; dự báo nhà ở tốt xấu ra sao.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời nói đầu

5

Chương 1. Những vấn đề cơ bản của Dịch học ứng dụng trong xây dựng nhà

 

1.1. Quan niệm về dịch học

7

1.2. Âm dương, ngũ hành, can chi

9

1.2.1. Thuyết âm dương

9

1.2.2. Thuyết ngũ hành

9

1.2.3. Thiên can, địa chi 

10

1.3. Hà đồ và lạc thư

16

1.4. Cửu tinh đồ cơ bản

17

1.5. Quẻ dịch

19

1.6. Tiên thiên bát quái và hậu thiên bát quái

20

1.6.1. Tiên thiên bát quái 

20

1.6.2. Hậu thiên bát quái

21

1.7. Bát quái du niên

24

1.8. Mệnh tinh và mệnh quái

25

1.8.1. Mệnh tinh, mệnh quái là gì?

25

1.8.2. Cách tính mệnh tinh và mệnh quái 

26

1.8.3. Tìm mệnh tinh, mệnh quái theo bảng

28

1.9. Mệnh niên (năm mệnh)

28

1.9.1. Mệnh niên và ứng dụng

28

1.9.2.Cách tính mệnh niên trên bàn tay

28

Chương 2. Những vấn đề cơ bản của phong tục và văn hoá xây dựng

 

                  phương Đông ứng dụng trong xây dựng nhà

30

2.1. Cơ sở của văn hoá phương Đông trong xây dựng nhà

30

2.1.1. Nền tảng lý luận của văn hoá phương Đông trong xây dựng nhà 

30

2.1.2. Vận dụng lý luận văn hoá phương Đông trong xây dựng nhà

30

2.2. Luận về khí

31

2.2.1. Khí là gì?

31

2.1.2. Luận về khí trong xây dựng

 

 1) Khí là yếu tố quan trọng bậc nhất đối với sự sống của con người

33

 2) Quan niệm Khí Thiên Địa Nhân hợp nhất 

33

 3) Sinh khí và Tà khí

33

 4) Tụ khí và tán khí

36

 5) Người đi khí theo, Nước chảy khí theo

38

 6) Sơn hoàn Thuỷ bão tất hữu khí

38

 7) Cân bằng âm dương khí

41

8) Khí trong ngôi nhà

41

9) Khí đi theo đường soắn chữ S

42

10) Sống thuận khí

43

2.3. Trạch quẻ

44

2.3.1. Trạch quẻ là gì?

44

2.3.2. Bản đồ trạch quẻ

44

2.3.3. Vòng 24 sơn hướng

46

2.3.4. Vòng sao phúc đức

47

2.3.5. Bàn La kinh

49

2.4. Tam nguyên cửu vận

50

2.5. Phi tinh 

51

2.5.1. Phi tinh theo Đại vận và Tiểu vận

52

2.5.2. Phi tinh theo Niên vận

53

2.5.3. Phi tinh theo Nguyệt vận

54

2.5.4. Phi tinh theo Nhật vận

55

2.5.5. Phi tinh theo Thời vận

58

Chương 3. Chuẩn bị làm nhà

 

3.1. Chọn đất làm nhà

60

3.1.1. Nguyên tắc chọn đất làm nhà

60

3.1.2. Những tiêu chí cụ thể để chọn đất làm nhà

61

3.2. Xác định hướng nhà và hướng cửa

62

3.2.1. Khái niệm về hướng nhà và hướng cửa

62

3.2.2. Xác định hướng nhà

64

1) Nguyên tắc chung trong xác định hướng nhà

64

2) Đối với miếng đất đã có hướng xác định

67

3.2.3. Xác định hướng cửa

67

 1) Xác định tâm nhà

68

 2) Xác định hướng cửa (hay hướng cửa chính)

68

3) Xác định Mệnh chủ nhà như thế nào?

72

3.3. Xác định vị trí cổng vào nhà

73

Chương 4. Thiết kế nhà có ứng dụng dịch học và văn hoá xây dựng phương Đông

 

4.1. Bố cục mặt bằng nhà

78

4.1.1. Xác định vị trí cửa chính

78

4.1.2. Phi tinh sơn hướng nhà

80

 1) Khái niệm về Nguyên khí

80

 2) Điều chỉnh trường khí cho cửa chính theo thế đất

81

 3) Điều chỉnh khí cho cửa chính bằng cửa phụ

85

4.1.3. Nguyên lý âm dương hợp thành mười và thiên địa sinh thành

90

1) Nguyên lý âm dương hợp thành 10

91

2) Nguyên lý thiên địa sinh thành

93

3) Phối hợp nguyên lý âm dương hợp thành 10 và thiên địa sinh thành

93

4.1.4. Thiết kế bố cục mặt bằng nhà

95

4.2. Nguyên tắc thiết kế chi tiết các bộ phận của nhà

97

4.2.1. Phòng khách

97

4.2.2. Phòng ngủ

97

4.2.3. Phòng làm việc, phòng học

98

4.2.4. Phòng thờ và bàn thờ

98

4.2.5. Nhà bếp và lò bếp

99

4.2.6. Nhà vệ sinh

101

4.2.7. Độ cao nền nhà

101

4.2.8. Độ cao trần nhà hay nóc nhà

103

4.2.9. Mái nhà

104

4.2.10. Cầu thang

107

4.2.11. Tường nhà

108

4.2.12. Cửa đi và sổ

108

4.2.13. Thiết kế hệ khung bêtông cốt thép

108

4.2.14. Bả matit

110

4.2.15. Lát nền, sân, mái nhà

11

4.2.16. Xây tường rào

111

4.2.17. Đào hay khoan giếng, xây bể nước

112

4.2.18. Đường nước cấp và đường nước thoát

112

4.2.19. Đặt gương trong nhà

112

4.2.20. Đặt bể cá

112

4.3. Thước Lỗ Ban

112

4.3.1. Công dụng thước Lỗ Ban

113

4.3.2. Cách đo bằng thước Lỗ Ban

113

Chương 5. Kỹ thuật thiết kế và thi công cải thiện môi trường ở của nhà

 

5.1. Đặc điểm khí hậu nóng ẩm Việt Nam và vấn đề cải thiện môi trường ở của nhà

114

5.2. Kỹ thuật chống nóng cho nhà

115

5.2.1. Đặt vấn đề

115

5.2.2. Yêu cầu chống nóng nhà

115

5.2.3. Sử dụng vật liệu chống nóng

116

5.2.4. Một số vật liệu dùng cho chống nóng nhà

116

 1. Vật liệu rời

116

 2. Bê tông nhẹ

117

 3. Tấm xốp polystyrene

119

5.2.5. Kỹ thuật chống nóng cho mái bằng bê tông cốt thép 

119

 1. Chống nóng bằng vật liệu nhẹ cách nhiệt

119

 2. Chống nóng bằng tầng đệm không khí

122

 3. Chống nóng bằng tấm xốp polystyrene

123

 4. Chống nóng bằng một mái dốc

124

5.2.6. Cách nhiệt cho mái dốc bê tông dán ngói

125

5.2.7. Sửa chữa các mái đang bị nóng

127

5.2.8. Kỹ thuật chống nóng cho tường hướng tây của nhà

127

 1. Đặt vấn đề

127

 2. Đặc điểm tác động nhiệt môi trường lên tường hướng tây

 

                        và yêu cầu cách nhiệt cho tường

127

 3. Một số giải pháp chống nóng cho tường ngoài hướng tây của nhà

128

5.2.9. Nhà mát âm

134

 1. Điều kiện để có bầu không khí mát âm

134

 2. Một số giải pháp kỹ thuật cần thiết để có nhà mát âm

134

 3. Kinh nghiệm một số nhà có bầu không khí mát âm

135

5.3. Kỹ thuật chống thấm cho nhà

136

5.3.1. Nguyên tắc chống thấm 

138

5.3.2. Kỹ thuật chống thấm mái bê tông cốt thép

138

 1. Chống thấm mái bêtông cốt thép làm mới

138

 2. Chống thấm mái sửa chữa

140

5.3.3. Kỹ thuật chống thấm sàn khu dùng nước trong nhà

141

 1. Chống thấm sàn làm mới

141

 2. Chống thấm sàn sửa chữa

141

5.3.4. Kỹ thuật chống thấm tường xây của nhà

142

5.3.5. Kỹ thuật chống thấm tầng hầm

143

 1. Chống thấm chủ động

144

 2. Chống thấm bị động

147

5.3.6. Kỹ thuật chống thấm bể nước

148

5.4. Kỹ thuật chống rêu mốc cho nhà

149

5.4.1. Đặt vấn đề

149

5.4.2. Điều kiện có rêu mốc

149

5.4.3. Biện pháp hạn chế rêu mốc

150

5.5. Kỹ thuật chống nồm cho nhà

152

5.5.1. Khái niệm

152

5.5.2. Điều kiện có nồm

152

5.5.3. Biện pháp hạn chế nồm

153

5.6. Kỹ thuật chống bong rộp lớp trang trí ngoài nhà

154

Chương 6. Khởi công xây dựng nhà

 

6.1. Luận về chọn ngày lành trong xây dựng nhà

156

6.1.1. Nguyên tắc chọn ngày lành

156

6.1.2. Các bước chọn ngày lành

157

6.2. Diễn giải các bước chọn ngày lành

157

6.2.1. Ghi thông tin về tuổi chủ nhà

157

6.2.2. Chọn tuổi làm nhà

157

1. Tránh tuổi phạm kim lâu

157

2. Tránh tuổi phạm hoang ốc

159

3. Tránh tuổi phạm tam tai

160

4. Tránh tuổi năm hạn

160

5. Tránh năm xung khắc với mệnh chủ

160

6. Tránh sát (năm, tháng, ngày, giờ)

161

6.2.3. Chọn tháng làm nhà

161

6.2.4. Chọn ngày khởi công

164

1. Ngày tốt, ngày xấu

164

2. Nguyên tắc chọn ngày khởi công

165

6.2.5. Các bước chọn ngày khởi công xây dựng nhà

165

1. Ghi các thông tin về tuổi chủ nhà

165

2. Tránh trước các ngày không tốt vốn có trong tháng

165

3. Xác định các ngày cần tránh do xung khắc với mệnh chủ

166

4. Dự kiến ngày sẽ chọn

168

5. Tra bảng xem sao tốt xấu 

169

6. Kết luận về ngày được chọn

169

6.2.6. Chọn giờ và hướng động thổ

170

 1. Chọn giờ động thổ

170

 2. Chọn hướng động thổ 

170

6.3. Thí dụ về chọn ngày lành (năm tháng ngày giờ) để làm nhà

177

6.3.1. Ghi thông tin về chủ nhà

177

6.3.2. Chọn tuổi làm nhà

178

6.3.3. Chọn tháng làm nhà

178

6.3.4. Chọn ngày khởi công

178

6.3.5. Chọn giờ động thổ

179

6.3.6. Chọn hướng động thổ

179

6.3.7. Vấn đề mượn tuổi

180

6.3.8. Cúng động thổ

180

6.4. Chọn ngày lành cho những công việc khác

181

6.4.1. Chọn ngày cất nóc và lễ cất nóc

181

6.4.2. Chọn ngày nhập trạch và cúng nhập trạch

181

6.4.3. Chọn ngày lành cho sửa chữa nhà

181

6.4.4. Chọn ngày lành cho khai trương

182

6.4.5. Chọn ngày lành cho xuất hành 

182

6.4.6. Chọn ngày lành cho cưới hỏi 

183

6.4.7. Chọn ngày lành cho an táng 

183

Chương 7. Kỹ thuật điều chỉnh trong xây dựng nhà

 

7.1. Điều chỉnh là gì ?

185

7.2. Trường xoắn vũ trụ

185

7.2.1. Trường xoắn trái

185

7.2.2. Quỹ tích hình chữ s 

187

7.3. Khái niệm “sơn hoàn thuỷ bão tất hữu khí”

190

7.3.1. Sơn hoàn - núi bao vòng

191

7.3.2. Thuỷ bão - nước uốn cong

192

7.4. Phù hiệu học

192

7.4.1. Phù hiệu tự nhiên

193

7.4.2. Phù hiệu nhân tạo

193

7.4.3. Phép trấn bằng phù hiệu

197

7.5. Mục đích của điều chỉnh

197

7.6. Các phương pháp điều chỉnh

197

7.6.1. Đắp núi đào sông, uốn nắn dòng chảy 

198

7.6.2. Dùng án sơn

198

7.6.3. Dùng gương

199

7.6.4. Dùng lá chắn

200

7.6.5. Dùng phù hiệu

201

7.6.6. Điều chỉnh hướng bàn thờ và hướng lò bếp

201

7.7. Một số thí dụ cụ thể về điều chỉnh đã áp dụng

202

1. Nhà ở ngã ba đường phố

202

2. Nhà đối trực diện với ngõ 

202

3. Nhà bị thiên trảm sát

203

4. Nhà có cửa phụ đặt ở cung không tốt

205

5. Bàn thờ đặt chưa đúng chỗ

205

6. Phòng thờ quá nhiều dương khí

206

7. Lò bếp đặt chưa đúng chỗ

207

8. Phòng bếp đặt không được hướng

208

9. Khi nhà bị gió lùa

209

10. Tai hại của tia ánh nước

209

11. Điều chỉnh sơn hướng nhà

210

12. Hỗ trợ biện pháp điều chỉnh bằng phù hiệu linh vật

213

 7.8. Lời kết của chương 7

218

Chương 8. Dự đoán về nhà

 

8.1. Sơ lược về khoa học dự đoán 

216

8.1.1. Sơ lược về dự đoán cổ

216

8.1.2. Dự đoán về nhà theo quẻ dịch 

216

8.2. Lập quẻ dịch

217

8.2.1. Cách lập một quẻ dịch (trùng quái)

217

1. Lập quẻ dịch (trùng quái) theo thời gian năm, tháng, ngày, giờ

217

2. Lập quẻ dịch bằng cách gieo đồng tiền 

219

3. Lập quẻ dịch theo tượng quẻ

220

4. Bát quái phối can chi

221

5. An lục thân

224

6. Hào thế, hào ứng

228

7. Hào dụng thần

229

8. An lục thần - Lục thần động biến

230

8.2.2. Một số thuật ngữ cần nhớ trong quẻ dịch

231

8.2.3. Trùng quái lục xung

233

8.3. Những yếu tố dùng để phân tích quẻ dịch

233

8.3.1. Sinh vượng mộ tuyệt

233

8.3.2. Vượng tướng hưu tù tử

235

8.3.3. Ngày không vong

235

8.3.4. Ngôi của hào

237

8.3.5. Những nguyên tắc sinh khắc cần nắm khi dự đoán

237

8.4. Những yếu tố hỗ trợ dự đoán

241

8.4.1. Sao Quý nhân

241

8.4.2. Sao Mã

242

8.4.3. Sao Đào hoa

242

8.4.4. Sao Hoa cái

242

8.4.5. Quái Thân và hào Thân

242

8.5. Dự đoán về nhà

243

8.5.1. Mục đích của dự đoán nhà

244

8.5.2. Phân tích mức tốt xấu của hướng nhà so với mệnh chủ nhà

244

8.5.3. Dự đoán theo tượng quẻ (quẻ Thể và quẻ Dụng)

245

1. Thế nào là quẻ Thể, quẻ Dụng

245

2. Tốt xấu của Thể Dụng

245

3. Quẻ Chủ, quẻ Biến, quẻ Hỗ

246

4. Trình tự tiến hành dự đoán theo quẻ Thể, quẻ Dụng

248

5. Một số thí dụ về dự đoán nhà theo quẻ Thể, quẻ Dụng

253

8.5.4. Dự đoán bằng phân tích các hào trong trùng quái

259

1. Nguyên tắc dự báo dựa theo phân tích các hào

260

2. Những tiêu chí để dự đoán về nhà

260

3. Bàn về lục thân

263

4. Bàn về lục thần

264

5. Bàn về hào Thế, hào Ứng

265

6. Một số thí dụ về dự đoán nhà

265

Phần phụ lục

271

Phụ lục 1. Các bảng tra năm, tháng, giờ can chi

272

Phụ lục 2. Bảng tra mệnh quái, mệnh niên, hướng sinh của mỗi người

274

Phụ lục 3. Bản đồ các trạch quẻ

281

Phụ lục 4. Vị trí cổng cho 24 cung sơn hướng nhà

289

Phụ lục 5. Thước Lỗ Ban

295

Phụ lục 6. Bảng tra các sao tốt xấu trong ngày

321

Phụ lục 7. Bảng tên 64 trùng quái

333

Phụ lục 8. Bảng phân tích tương quan hướng nhà với mệnh quái chủ nhà

334

Phụ lục 9. Lời quẻ và lời hào trong 64 trùng quái

347

Phụ lục 10. Tiêu chí dự đoán các việc theo sinh khắc Thể Dụng

381

Tài liệu tham khảo

384

 

 
 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989