Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cây có múi
4.5
938
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrần Thị Thu Hà
ISBN điện tử978-604-60-1825-4
Khổ sách20.5 x 29.7 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcTrần Thị Thu Hà
Số trang118
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cây có múi là tên gọi chung của các loại cây cam, chanh, quýt và bưởi thuộc họ Rutacea. Hiện nay cam, quýt là một trong năm loại quả được buôn bán nhiều nhất trên thế giới, do đây là loại quả có giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng cao.

Cây có múi phù hợp với điều kiện thời tiết của nước ta do đó được trồng từ Nam tới Bắc. Theo số liệu thống kê năm 2010, cả nước ta có tổng diện tích cho sản phẩm cam là 60.900 ha trong đó diện tích trồng cam quýt ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn một nửa với 33.400 ha, theo sau là khu vực trung du và miền núi phía Bắc với 10.200 ha. Cúc khu vực Đông Nam bộ, Trung bộ và Đồng bằng sông Hồng có diện tích cam quýt cho sản phẩm lần lượt là 5.500 ha, 6.000 ha và 5.100 ha. Cùng với sự phát triển diện tích là sự bùng phát các loại dịch bệnh gây hại trên cam quýt. Đặc biệt các loại bệnh gây ảnh hường nghiêm trọng đến vườn cam quýt như bệnh vàng lá gân xanh (Greening), bệnh virus Tristeza, nhện...

Để biên soạn cuốn sách tham khảo về kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cây có múi, ngoài kinh nghiệm nghiên cứu khoa học và giảng dạy của nhóm tác giả, chúng tôi còn tham khảo và trích dẫn nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác của các tác giả trong và ngoài nước, cuốn sách này sẽ đem đến cho độc giả những thông tin khoa học cập nhật về kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cây có múi nhằm giúp bà con nông dân quản lý vườn …

Xem đầy đủ
LỜI NÓI ĐẦU

xiii

Chương I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CÓ MÚI

1

1.1. Đặc điểm quả có múi

2

1.2. Vai trò của quả có múi

2

1.3. Một số vùng trồng cây có múi ở Việt Nam

3

Chương II. BỆNH HẠI CÂY CÓ MÚI

5

2.1. Bệnh sẹo/ghẻ cam chanh - Elsinoe fawcetti

6

2.2. Bệnh thán thư cam chanh - Colletotrichum acutatum

7

2.3. Bệnh chảy gôm cam chanh - Phytophthora citrophthora

9

2.4. Bệnh vàng lá thối rễ - Fusarium solani

12

2.5. Bệnh bồ hóng - Capnodium citriMeliola commixta

14

2.6. Bệnh đốm rong, tảo - Cephaleuros virescens

16

2.7. Bệnh đốm đen - Diaporthe citri

18

2.8. Bệnh mụn (u sưng) cổ rễ cam chanh - Agrobacterium tumefaciens

19

2.9. Bệnh loét cam chanh - Xanthomonas axonopodis pv. citri (X. campetris)

20

2.10. Bệnh đốm vàng (Citrus variegated chlorosis) - Xylella fastidiosa

22

2.11. Bệnh Greening cam chanh (Bệnh vàng lá xanh gân) – Candidatus liberobacter asiaticus

23

2.12. Bệnh hóa bần hại cam chanh (Stubborn disease in citrus plants) do Mollicute Spiroplasma citri

26

2.13. Bệnh virus tristeza cam chanh - Citrus Tristeza Virus (CTV)

28

2.14. Bệnh tuyến trùng nốt sưng/bệnh rễ củ - Meloidogyne spp

29

2.15. Bệnh tuyến trùng hại cam chanh - Tylenchulus semipenetrans

32

Chương III. SÂU HẠI CÂY CÓ MÚI

35

3.1. Bọ trĩ (Bù lạch) Scirthothrips dorsalis

36

3.2. Bọ xít xanh Rhynchocoris humeralis

37

3.3. Câu cấu - Hypomeces squamosus

38

3.4. Rầy chổng cánh - Diaphorina citri

39

3.5. Rầy mềm - Toxoptera aurantii và Toxoptera citricidus

42

3.6. Rêp sáp

43

3.7. Ruồi đục quả - Bactrocera dorsalis

45

3.8. Sâu đục quả - Citripestis sagittiferella

47

3.9. Sâu đục vỏ quả - Prays citri

50

3.10. Sâu vẽ bùa - Phyllocnistis citrella

51

3.11. Sâu xanh bướm phượng

53

3.12. Xén tóc - Chelidonium argentatum, Nadezhdiella cantori,

Anoplophora chinensis

56

3.13. Ve sầu gây hại cây có múi - Cicadidae spp

58

3.14. Nhện

59

Chương IV. BỆNH HẠI SAU THU HOẠCH CÂY CÓ MÚI

63

4.1. Bệnh thối cuống - Alternaria citri

64

4.2. Bệnh nấm mốc xanh và mốc lục Penicillium digitatumPenicillium italicum

66

4.3. Bệnh thối nâu - Phytophthora spp

70

4.4. Bệnh đốm quả - Septoria citri

72

4.5. Bệnh bồ hóng sau thu hoạch - Capnodium citri

74

4.6. Các phương pháp kiểm soát bệnh sau thu hoạch

75

Chương V. BỆNH SINH LÝ/BỆNH KHÔNG TRUYỀN NHIỄM DO CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH GÂY RA

85

5.1. Đặc điểm chung Bệnh không truyền nhiễm

86

5.2. Chẩn đoán Bệnh không truyền nhiễm

86

5.3. Bệnh do các yếu tố nhiêt độ gây ra

86

5.4. Bệnh do các yếu tố ẩm độ gây ra

87

5.5. Bệnh do thiếu oxy gây ra

88

5.6. Bệnh do ánh sáng gây ra

88

5.7. Bệnh do ô nhiễm không khí gây ra

88

5.8. Bệnh do thiếu dinh dưỡng gây ra

89

5.9. Bệnh do độc tố khoáng trong đất gây ra

91

5.10. Bệnh do thuốc trừ cỏ gây ra

91

5.11. Quan hệ giữa bệnh không truyền nhiễm và bệnh truyền nhiễm

91

PHỤ LỤC

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

97

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989