Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Lịch sử xây dựng đô thị cổ đại và trung đại phương Tây
4.5
1804
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Quốc Thông
ISBN điện tử978-604-82-5349-3
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcNguyễn Quốc Thông
Số trang298
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Để góp phẩn phục vụ nhu cầu tìm hiểu lịch sử xây dựng đô thị, nhất là đối với sinh viên ngành kiến trúc và quy hoạch đô thị, chúng tôi biên soạn quyển sách “Lịch sử xây dựng đô thị cổ đại và trung đại phương Tây”. Đây là quyển đầu trong bộ sách về lịch sử xây dựng đô thị mà trường đại học Kiến trúc Hà Nội chủ trương biên soạn. Hai quyển sau có tên là “Lịch sử xây dựng đô thị cận đại và hiện đại phương Tây” và “Lịch sử xây dựng đô thị phương Đông và Việt Nam”.

Lịch sử xây dựng đô thị cổ đại và trung đại phương Tây là một quá trình phức tạp, liên quan cùng lúc nhiều vấn đê chính trị, kinh tế, xã hội và nghệ thuật. Vì vậy, khi biên soạn tài liệu này, trên cơ sở phương pháp lịch đại và đồng đại và tham khảo sách của GS. Đặng Thái Hoàng, của các tác giả nước ngoài khác, chúng tôi tập trung chủ yếu vào vấn đề hình thái học đô thị nhằm xác định các dạng cấu trúc đô thị, các hình thái không gian kiến trúc đô thị phổ hiến của từng giai đoạn lịch sử cùng những quy luật phát triển của chúng.

Mặt khác, để tiện theo dõi, đối chiếu, tài liệu được hiên soạn theo nguyên tắc thống nhất. Mỗi giai đoạn lịch sử được khảo sát đều hao gồm các đế mục: Bối cảnh hình thành đô thị, đặc điểm cấu trúc đô thị, loại hình kiến trúc đô thị tiều biểu và cuối cùng là tóm tắt những đặc điểm chính vê tổ chức không gian đô thị. Danh từ riêng chúng tỏi không phiên âm mà giữ nguyên gốc, trừ những danh từ quen thuộc đã được thống nhất phiên âm và những danh từ có nguồn gốc không phải Latin.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG I HÌNH THÚC ĐỊNH CƯTHỜI TIỀN SỬ VÀ NGUỒN GỐC ĐÔ THỊ.

7

CHƯƠNG II ĐÔ THỊ THỜI KÌ CỔ ĐẠI. 
2.1. Quá trình hình thành các điểm dân cư đô thị cổ đại.

15

2.2. Đô thị Ai Cập cổ đại.

15

2.3. Tóm tắt những đặc điểm chính về tổ chức không gian đô thị Ai Cập cổ đại.

32

2.4. Đô thị cổ đại ở khu vực Tây Á.

33

2.5. Tóm tắt những đặc điểm chính về tổ chức không gian đô thị cổ đại ở khu vực Tây Á.

44

2.6. Đô thị Hi Lạp cổ đại.

45

2.7. Tóm tắt những đặc điểm chính về tổ chức không gian đô thị Hi Lạp cổ đại.

68

2.8. Đô thị La Mã cổ đại.

70

2.9. Tóm tắt những đặc điểm chính về tổ chức không gian đô thị La Mã cổ đại.

108

2.10. Đô thị các nước châu Mĩ thời kì tiền Côlômbô

110

2.11. Tóm tắt những đặc điểm chính về tổ chức không gian đô thị châu Mĩ cổ đại.

119

CHƯƠNG III ĐÔ THỊ THỜI KÌ TRUNG ĐẠI. 
3.1. Bối cảnh hình thành đô thị Trung đại.

121

3.2. Đô thị Trung đại ở khu vực châu Âu.

124

3.3. Đô thị Trung đại ở các nước Hồi giáo.

146

3.4. Tóm tắt những đặc điểm chính về tổ chức không gian đô thị thời kì Trung đại.

153

CHƯƠNG IV ĐÔ THỊ THỜI KÌ PHỤC HƯNG. 
4.1. Bối cảnh hình thành đô thị thời Phục hưng (thế kỉ XV-X VI).

155

4.2. Đô thị Phục hưng ở Italia.

160

4.2.1. Một số quảng trường Phục hưng tiêu biểu ở Italia.

163

4.2.2. Vấn đề quy hoạch cải tạo và mở rộng đô thị Italia thời kì Phục hưng

173

4.3. Đô thị lí tưởng thời kì Phục hưng.

186

4.3.1. Một số tác giả tiêu biểu của trào lưu nghiên cứu lí thuyết 
đô thị thời kì Phục hưng ở Italia.

187

4.3.2. Vấn đề nghiên cứu hình thái đô thị Phục hưng ở Italia.

196

4.4. Tóm tắt những đặc điểm chính về tổ chức không gian đô thị thời kì Phục hưng.

201

CHƯƠNG V ĐÔ THỊ THỜI KÌ BAROCCO. 
5.1. Bối cảnh hình thành đô thị Barocco.

203

5.2. Phong cách kiến trúc đô thị Barocco.

205

5.3. Các loại hình đô thị phố biến thời kì Barocco.

206

5.3.1. Đô thị phòng vệ.

207

5.3.2. Đô thị - dinh thự quân chủ.

210

5.3.3. Đô thị là trung tâm kinh tế.

219

5.4. Quá trình phát triển của một số đô thị tiêu biểu ở châu Âu thế kỉ xvn-xvm.

222

5.4.1. Paris.

222

5.4.2. London.

227

5.4.3. Amsterdam

229

5.5. Một số quảng trường Barocco tiêu biểu

231

5.5.1. Một số quảng trường Barocco tiểu biểu ở Roma (Italia).

234

5.5.2. Một số quảng trường Barocco tiêu biểu ở Paris (Pháp).

242

5.6. Tóm tắt những đặc điểm chính về tổ chức không gian đô thị Barocco

249

CHƯƠNG VI ĐÔ THỊ TẠI MỘT SỐ NƯỚC THUỘC ĐỊA CỦA CHÂU ÂU THẾ KỈ XVI, XVII, XVIII 
6.1. Bối cảnh hình thành đô thị thuộc địa của một số nước châu Âu.

251

6.2. Đô thị thuộc địa ở châu Mĩ.

254

6.3. Đô thị thuộc địa ở châu Á.

264

6.4. Đô thị thuộc địa ở châu Phi.

272

6.5. Tóm tắt những đặc điểm chính về tổ chức không gian đô thị tại một số nước thuộc địa cua châu Âu thế kỉ XVI, XVII, xvni.

275

Bảng tóm tắt những sự kiện chính

277

Tài liệu tham khảo

294

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4990