Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Máy điện với các chương trình Matlab
4.5
1591
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảPhan Văn Hiến
ISBN978-604-82-2811-8
ISBN điện tử978-604-82-3565-9
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcPhan Văn Hiến
Số trang419
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

MATLAB là phần mềm cung cấp môi trường tính toán số và lập trình, do công ty MathWorks thiết kế. MATLAB cho phép tính toán số với ma trận, vẽ đồ thị hàm số hay biểu đồ thông tin, thực hiện thuật toán, tạo các giao diện người dùng và liên kết với những chương trình máy tính viết trên nhiều ngôn ngữ lập trình khác.

Với thư viện Toolbox, MATLAB cho phép mô phỏng tính toán, thực nghiệm nhiều mô hình trong thực tế và kỹ thuật.

Cuốn Máy điện với các chương trình Matlab trình bày các vấn đề cơ bản về các máy điện và ứng dụng của chúng trong kỹ thuật. Cuốn sách cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật khi cần biết thêm các vấn đề liên quan đến máy điện. Các bài toán về máy điện trong cuốn sách được giải chủ yếu bằng Matlab phiên bản R2016b. Cuốn sách này được kết hợp với cuốn Máy điện - Lý thuyết và bài tập để tạo thành bộ giáo trình trọn vẹn cho sinh viên ngành Điện kỹ thuật.

Xem đầy đủ

 

 

Trang

Lời nói đầu

3

Các từ viết tắt và các ký hiệu

5

Chương 1. Các nguyên lý biến đổi năng lượng cơ điện 
1.1. Vài nét về sự phát triển của ngành chế tạo máy điện

9

1.2. Định nghĩa và phân loại máy điện

10

1.3. Các định luật điện từ cơ bản dùng trong máy điện

12

1.4. Từ trường, mạch từ và định luật mạch từ

16

1.5. Tổn hao năng lượng trong mạch từ

27

1.6. Cực từ, góc độ điện và tần số

29

1.7. Các loại vật liệu dùng chế tạo máy điện

30

1.8. Phát nóng và làm mát máy điện

32

1.9. Phương pháp nghiên cứu máy điện

32

Chương 2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp 
2.1. Khái niệm chung về máy biến áp

33

2.2. Cấu tạo của máy biến áp

35

2.3. Các đại lượng định mức của máy biến áp

39

2.4. Nguyên lý làm việc của máy biến áp

40

2.5. Tổ nối dây của máy biến áp

43

2.6. Mạch từ của máy biến áp

50

2.7. Máy biến áp làm việc không tải

52

2.8. Máy biến áp làm việc với tải

64

2.9. Máy biến áp lý tưởng và máy biến áp thực

65

2.10. Các phương trình và mạch điện tương đương của máy biến áp thực

68

2.11. Xác định các thông số của máy biến áp

78

2.12. Đồ thị véc tơ của máy biến áp

81

Chương 3. Máy biến áp làm việc với tải 
3.1. Giản đồ năng lượng của máy biến áp

83

3.2. Tổng trở trong hệ đơn vị tương đối

87

3.3. Độ thay đổi điện áp thứ cấp của máy biến áp

89

3.4. Các phương pháp điều chỉnh điện áp của máy biến áp

100

3.5. Hiệu suất của máy biến áp

102

3.6. Máy biến áp làm việc song song

108

Chương 4. Dây quấn của máy điện xoay chiều 
4.1. Cấu tạo của dây quấn phần ứng của máy điện xoay chiều

116

4.2. Dây quấn ba pha có q là số nguyên

119

4.3. Dây quấn có q là phân số

127

4.4. Dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc

130

4.5. Cách thực hiện dây quấn máy điện xoay chiều

131

Chương 5. Điện áp cảm ứng trong dây quấn của máy điện xoay chiều 
5.1. Điện áp cảm ứng trong dây quấn phần ứng của máy điện xoay chiều

133

5.2. Các phương pháp cải thiện dạng sóng điện áp cảm ứng

136

Chương 6. Sức từ động của dây quấn của máy điện xoay chiều 
6.1. S.t.đ đập mạch và s.t.đ quay

140

6.2. S.t.đ. của dây quấn một pha

142

6.3. S.t.đ của dây quấn ba pha

145

6.4. Phân tích s.t.đ bằng phương pháp đồ thị

148

Chương 7. Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ 
7.1. Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ

152

7.2. Cấu tạo của máy điện không đồng bộ

154

7.3. So sánh máy biến áp và máy điện không đồng bộ

156

7.4. Các đại lượng định mức của máy điện không đồng bộ

157

7.5. Các phương trình của máy điện không đồng bộ

158

7.6. Quá trình năng lượng trong động cơ không đồng bộ

165

7.7. Mô men của động cơ không đồng bộ

171

7.8. Xác định thông số động cơ không đồng bộ

182

Chương 8. Máy điện không đồng bộ làm việc với tải 
8.1. Mở máy động cơ không đồng bộ

189

8.2. Động cơ không đồng bộ sử dụng hiệu ứng mặt ngoài

202

8.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ

208

8.4. Các đặc tính của động cơ không đồng bộ

217

Chương 9. Động cơ không đồng bộ một pha 
9.1. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ một pha

219

9.2. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ một pha

219

9.3. Các phương trình và mạch điện thay thế của động cơ một pha

220

9.4. Các phương pháp mở máy động cơ không đồng bộ một pha

227

Chương 10. Nguyên lý làm việc của máy điện đồng bộ 
10.1. Cấu tạo của máy điện đồng bộ

234

10.2. Nguyên lý làm việc của máy điện đồng bộ

237

10.3. Từ trường trong máy điện đồng bộ

238

10.4. Máy điện đồng bộ cực lồi

249

10.5. Máy điện đồng bộ cực ẩn

255

10.6. Điều chỉnh công suất của máy phát đồng bộ

261

10.7. Các thông số của máy đồng bộ trong hệ đơn vị tương đối

264

Chương 11. Máy điện đồng bộ làm việc với tải 
11.1. Các đặc tính của máy phát điện đồng bộ

267

11.2. Máy phát điện đồng bộ làm việc song song

277

11.3. Đặc tính điều tốc của động cơ sơ cấp

282

11.4. Phân phối tải giữa các máy phát điện đồng bộ làm việc song song

283

11.5. Động cơ điện đồng bộ

289

11.6. Tổn hao và hiệu suất của máy điện đồng bộ

301

11.7. Xác định thông số máy đồng bộ bằng thí nghiệm

303

Chương 12. Nguyên lý làm việc của máy điện một chiều 
12.1. Nguyên lý làm việc của máy điện một chiều

307

12.2. Cấu tạo của máy điện một chiều

309

12.3. Các trị số định mức của máy điện một chiều

312

12.4. Dây quấn phần ứng máy điện một chiều

312

12.5. Điện áp cảm ứng của dây quấn phần ứng và mô men điện từ

321

12.6. Phản ứng phần ứng của máy điện một chiều

325

12.7. Đổi chiều

330

12.8. Phân loại máy điện một chiều

341

12.9. Quá trình năng lượng trong máy điện một chiều

342

Chương 13. Máy phát điện một chiều 
13.1. Máy phát điện một chiều kích thích độc lập

350

13.2. Máy phát điện một chiều kích thích song song

362

13.3. Máy phát điện một chiều kích thích nối tiếp

370

13.4. Máy phát điện một chiều kích thích hỗn hợp

371

13.5. Máy phát điện một chiều làm việc song song

374

Chương 14. Động cơ điện một chiều 
14.1. Chế độ máy phát và chế độ động cơ

378

14.2. Động cơ điện một chiều kích thích song song

378

14.3. Động cơ điện một chiều kích thích nối tiếp

384

14.4. Động cơ điện một chiều kích thích hỗn hợp

387

14.5. Ảnh hưởng của mạch từ bão hòa đến tính năng 
              của động cơ điện một chiều

389

14.6. Mở máy động cơ điện một chiều

396

14.7. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều

399

Tài liệu tham khảo

415

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989