Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Mô hình nền đất và phương pháp mới tính kết cấu xây dựng trên nền đất phi tuyến
4.5
141
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảTrần Bình
ISBN978-604-82-7351-4
ISBN điện tử978-604-82-7358-3
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcTrần Bình
Số trang140
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

           Tác giả Trần Bình đã phát minh ra phương pháp mới độc đáo này dựa trên hàng nghìn tài liệu về hảo sát địa chất công trình ở Việt Nam, bằng những nền tảng của toán học hiện đại và công cụ máy tính điện tử để tạo ra cho toàn thế giới một phương pháp hoàn toàn mới loại trừ hẳn phương pháp hệ số nền và các loại mô hình nền đất tuyến tính ra khỏi tính toán xây dựng để tính toán đơn giản, rõ ràng, nhanh chóng và mở ra một thời đại mới cho toàn ngành xây dựng, giảm hệ số an toàn tiết kiệm nhiều vốn đầu tư cho công trình. 

            Ngoài ra, trong tài liệu này, tác giả Trần Bình còn trình bày thêm 2 Chương 4 và 5 rất quan trọng cho ngành cơ học công trình hiện đại sau đây: Trong Chương 4, lần đầu tiên trên thế giới, tác giả trình bày một phát minh mới về một kết cấu thép mới được đặt tên là là kết cấu có vách và lý thuyết áp dụng kết cấu có vách để tính toán ổn định uốn dọc của kết cấu thép nhằm giảm đáng kể trọng lượng thép của công trình thép. Trong Chương 5, cũng là lần đầu tiên trên thế giới, tác giả trình bày một phát minh mới và về phương pháp tính bệ cọc phức tạp tùy ý của những nhà cao tầng trong thời gian rất ngắn chỉ bằng 1/100 đến 1/10000 thời gian tính toán so với các phương pháp của cơ học công trình hiện đại vẫn dùng hiện nay. 

            Tác giả Trần Bình và TS. Phạm Khắc Hiên cùng các cộng sự hết sức trân trọng giới thiệu cuốn sách quý giá mang tầm quốc tế này, phục vụ cho đông đảo bạn đọc trong và ngoài nước mà trước hết là dùng cho các cán bộ khoa học kỹ thuật xây dựng, cán bộ giảng dạy về cơ học công trình ở các trường đại học và cao đẳng, các viện nghiên cứu về xây dựng và sinh viên của các trường đại học và cao đẳng trong cả nước.

Xem đầy đủ
Lời giới thiệu

3

Chương 1. Những lời tri ân  thay cho phần mở đầu

35

Chương 2. Các mô hình nền đất hiện dùng trong tính toán công trình xây dựng và phương hướng xây dựng phương pháp mới tính toán kết cấu xây dựng trên nền đất phi tuyến

 

2.1. Mô hình nền biến dạng đàn hồi cục bộ

9

2.2. Mô hình tổng biến dạng đàn hồi

21

2.3. Mô hình hỗn hợp

21

2.4. Mô hình tổng quát của Cherkaxov và Klein

22

2.5. Mô hình nền biến dạng tuyến tính của Gerxevanov

23

Chương 3. Phương pháp mới tính toán kết cấu xây dựng trên nền đất phi tuyến

45

3.1. Khối đất (vật liệu) truyền tải

52

3.2. Diện tiếp xúc của kết cấu xây dựng truyền tải xuống nền đất

55

3.3. Diện tiếp xúc và khối đất (vật liệu) truyền tải của các

 

3.3. Diện tiếp xúc và khối đất (vật liệu) truyền tải của các kết cấu xây dựng là các loại cọc, cột và trụ chữ nhật

81

3.4. Diện tiếp xúc và khối đất (vật liệu) truyền tải của các kết cấu xây dựng là các loại bệ cọc và bệ trụ hình chữ nhật

82

3.5. Diện tiếp xúc và khối đất (vật liệu) truyền tải của các kết cấu xây dựng hình tròn

82

3.6. Diện tiếp xúc và khối đất (vật liệu) truyền tải của các kết cấu xây dựng là cọc BTCT hình tròn đường kính lớn

94

3.7. Phương pháp tổng quát tính toán kết cấu xây dựng trên nền đất phi tuyến

100

3.8. Kết luận về phương pháp mới tính kết cấu xây dựng trên nền đất phi tuyến

104

Chương 4. Kết cấu có vách và sử dụng lý thuyết về kết cấu có vách để tính toán ổn định cho kết cấu thép nhằm giảm thiểu trọng lượng của công trình

106

Chương 5. Tính toán nhà nhiều tầng trên nền bản móng toàn nhà tựa lên hệ thống cọc BTCT DK = 0,5m

115

Tóm tắt tiểu sử quá trình hoạt động khoa học kỹ thuật của tác giả Trần Bình

128

Tài liệu tham khảo

134

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4979