Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Mối quan hệ kiến trúc và các ngành nghệ thuật
4.5
2795
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTôn Thất Đại
ISBN978-604-82-2854-5
ISBN điện tử978-604-82-3566-6
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcTôn Thất Đại
Số trang133
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Kiến trúc là một ngành nghệ thuật rất lâu đời.

Kiến trúc nằm trong một gia đình các ngành nghệ thuật.

Từ thời Hy Lạp Cổ đại, người ta đã nói có nhiều ngành nghệ thuật, mỗi nghệ thuật do một nữ thần gọi là Muse phụ trách. Thời Hy Lạp Cổ đại người ta chia ra 9 nghệ thuật có 9 nàng Muse phụ trách:

- Nàng Muse Clio phụ trách về lịch sử.

- Nàng Thalie phụ trách hài kịch, tay nàng cầm một mặt nạ.

- Nàng Erato phụ trách thơ trữ tình.

- Nàng Euterpe phụ trách âm nhạc, tay cầm cây sáo.

- Nàng Polymnie phụ trách thuật hùng biện.

- Nàng Callioppe phụ trách sử thi, tay cầm quyển sách.

- Nàng Terpsiclore phụ trách nghệ thuật múa, nàng cầm cây đàn lire.

- Nàng Uranie phụ trách thiên văn, nàng cầm một gậy chỉ vào mô hình sơ đồ bầu trời.

- Nàng Melpomene phụ trách bi kịch.

Ngày nay nhiều ngành không còn được gọi là nghệ thuật nữa mà chuyển sang ngành khoa học như lịch sử, thiên văn, hùng biện, một số ngành được ghép lại như hài kịch và bi kịch - ở đây chưa có nghệ thuật tạo hình: hội họa, điêu khắc, chưa có kiến trúc và một số ngành nghệ thuật hiện đại như nhiếp ảnh, điện ảnh,…

Tuy nhiên người xưa đã quan niệm tất cả các ngành nghệ thuật nằm trong một gia đình và thật ra các ngành nghệ thuật rất thống nhất với nhau, chúng đều là sản phẩm của trí tuệ và lao động của con người. Chúng là biểu hiện khác nhau của óc thẩm mỹ của con người trong những điều kiện cụ thể, những lĩnh vực cụ thể.

Xem đầy đủ
 

Trang

MỞ ĐẦU

3

CHƯƠNG I: 
NHỮNG CƠ SỞ CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NGHỆ THUẬT

5

1.1. Đối tượng của nghệ thuật

5

1.2. Cơ chế sáng tạo một tác phẩm nghệ thuật

5

1.3. Các quy luật chung của nghệ thuật

6

CHƯƠNG II: 
CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT

7

2.1. Sự phát triển những quan điểm về các loại hình nghệ thuật trong lịch sử mỹ học 

7

2.2. Các cách phân loại hiện đại về nghệ thuật

8

2.3. Định nghĩa chung nhất về loại hình nghệ thuật (Lukin)

10

CHƯƠNG III: 
ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT

11

3.1. Kiến trúc

11

3.2. Mỹ thuật công nghiệp

27

3.3. Nghệ thuật tạo hình (Hội họa và điêu khắc)

28

3.4. Nghệ thuật múa

44

3.5. Âm nhạc

44

3.6. Sân khấu

46

3.7. Điện ảnh

47

3.8. Văn học thơ

47

3.9. Nghệ thuật xiếc

47

CHƯƠNG IV: 
MỐI QUAN HỆ GIỮA KIẾN TRÚC VỚI 
CÁC NGÀNH NGHỆ THUẬT KHÁC          

48

4.1. Kiến trúc với hội họa                                                                    

48

4.2. Kiến trúc với điêu khắc                                                                      

57

4.3. Kiến trúc với âm nhạc                                                                

73

4.4. Kiến trúc và nghệ thuật sắp đặt (Installation Art)                                     

89

4.5. Kiến trức và nghệ thuật sân khấu                                                                

90

4.6. Kiến trúc với điện ảnh                                   

91

4.7. Kiến trúc và múa                                                                                        

91

4.8. Kiến trúc với văn học và thơ                                                                        

104

4.9. Kiến trúc và nghệ thuật xiếc                                                                       

113

4.10. Kiến trúc và nghệ thuật gấp giấy ORIGAMI                                           

115

4.11. Kiến trúc và nghệ thuật thư pháp                                                             

119

4.12. Kiến trúc và phỏng sinh học (Bionique)                          

121

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980