Tác giả | Uông Chính Chương |
ISBN | 978-604-82-1031-1 |
ISBN điện tử | 978-604-82-6315-7 |
Khổ sách | 14,5 x 20,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2020 |
Danh mục | Uông Chính Chương |
Số trang | 296 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Nội dung sách có nhiều điều hữu dụng và bổ ích giúp nâng cao kiến thức cho:
- Việc học tập của các bạn sinh viên theo học chuyên ngành xây dựng, kiến trúc;
- Các nhà giáo giảng dạy bộ môn làm tài liệu tham khảo;
- Các nhà thiết kế, quy hoạch tìm tòi sáng tạo những tác phẩm mới mang tính thời đại;
- Các bạn yêu thích mỹ học, nghệ thuật nói chung và kiến trúc nói riêng; nên tôi cố gắng dịch tác phẩm này.
Đáy là tác phẩm nói về mỹ học, về Nghệ thuật Đẹp có liền quan đến nhiều ngành nghệ thuật khác, nên tác giả viện dẫn nhiêu ví dụ kiến trúc cổ kim Đông Tây, nhiêu thơ ca... để minh họa. Người dịch cố gắng chuyển đạt sang Việt ngữ. Và nếu như bạn đọc chưa thật mãn nguyện vì còn gặp phải nhiều khiếm khuyết, thì người dịch thành thật xin lỗi, rất mong được bạn đọc lượng thứ và xin lĩnh giáo.
MỤC LỤC | |
T rang | |
Chương 1. SỰ XUẤT HIỆN CỦA MỸ HỌC KIẾN TRÚC | 7 |
1.1. Bước tiến lịch sử | 7 |
1.2. "Tiên an cư, hậu lạc nghiệp" | 18 |
1.3. Vật tế lễ, thờ phụng và kiến trúc | 31 |
Chương 2. Ý NGHĨA CỦA MỸ HỌC KIẾN TRÚC | 44 |
2.1. Nghĩa hẹp và nghĩa rộng | 44 |
2.2. Ba loại giải thích | 55 |
2.3. Giải thích mới về Mỹ học kiến trúc | 68 |
Chương 3. ĐẶC TÍNH CỦA MỸ HỌC KIẾN TRÚC | 79 |
3.1. Nương tựa và thuần tuý | 79 |
3.2. Trừu tượng và tượng trưng | 89 |
3.3. Sự khác biệt và tương đồng của đẹp kiến trúc | 101 |
Chương 4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỸ HỌC KIẾN TRÚC | 115 |
4.1. Từ "Mỹ học cổ điển" đến "Mỹ học kỹ thuật" | 116 |
4.2. "Ngã tư đường" | 129 |
4.3. Dao động của Mỹ học | 136 |
Chương 5. NGUYÊN TẮC CỦA MỸ HỌC KIẾN TRÚC | 143 |
5.1. Phép đối xứng bổ sung lẫn nhau | 143 |
5.2. Hữu pháp - Vô pháp | 153 |
5.3. Chỗ ở hợp lý, hợp tình | 160 |
Chương 6. HÌNH THÁI CỦA MỸ HỌC KIẾN TRÚC | 172 |
6.1. Đẹp tạo hình kiến trúc | 173 |
6.2. Đẹp không gian kiến trúc | 187 |
6.3. Đẹp môi trường kiến trúc | 201 |
Chương 7. CƠ CHẾ MỸ HỌC KIẾN TRÚC | 214 |
7.1. Tâm lý mỹ cảm kiến trúc | 215 |
7.2. Cầu nối thẩm mỹ kiến trúc | 228 |
7.3. Nghệ thuật kiến trúc và thị tri giác | 239 |
Chương 8. KIẾN TRÚC LÀ NGHỆ THUẬT CỦA ĐẸP | 256 |
8.1. Kiến trúc - Thành viên trong "Gia tộc Nghệ thuật" | 256 |
8.2. Phẩm cách nghệ thuật của đẹp kiến trúc | 267 |
8.3. "Đẹp và xấu" của nghệ thuật kiến trúc | 280 |