Tác giả | Nguyễn Bá Kế |
ISBN | 2014-32 |
ISBN điện tử | 978-604-82-3436-2 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2016 |
Danh mục | Nguyễn Bá Kế |
Số trang | 328 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Sau khi quyển sách "Móng nhà cao tầng - kinh nghiệm nước ngoài" do Nhà xuất bản Xây dựng xuất bản năm 2004, qua 10 năm ấy ở nước ta, hàng loạt nhà cao tầng và siêu cao tầng đã mọc lên ở các thành phố lớn. Sự phát triển này dựa trên nhiều thành tựu nghiên cứu, cũng như thực tế xây dựng trong và ngoài nước: từ khảo sát, thiết kế, thi công và khai thác sử dụng nhà cao tầng và siêu cao tầng.
Để góp phần ghi nhận giai đoạn xây dựng nhà cao tầng và siêu cao tầng trong thời gian qua, chúng tôi tổng hợp lại và trình bày trong cuốn sách "Nhà cao tầng và siêu cao tầng. Yêu cầu chung và kinh nghiệm thực tế". Nội dung sách gồm 4 chương. Trong 4 chương này có 2 chương hoàn toàn mới là chương 1 "Một số yêu cầu chính trong khảo sát, thiết kế, thi công và quan trắc nhà cao tầng và siêu cao tầng" do PGS. TS Nguyễn Bá Kế giới thiệu; và chương 3 "Ví dụ thực tế trong thiết kế thi công móng nhà cao tầng và siêu cao tầng" do PGS. TS Nguyễn Bảo Huân tổng hợp và do PGS. TS Nguyễn Bá Kế soạn thảo.
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1. MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG KHẢO SÁT, THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ QUAN TRẮC NHÀ CAO TẦNG VÀ SIÊU CAO TẦNG | |
1.1. Nội dung tiêu chuẩn | 5 |
1.2. Những nguyên tắc chung trong thiết kế nhà cao tầng | 6 |
1.3. Yêu cầu tính toán | 8 |
1.4. Kết cấu trên móng | 12 |
1.5. Yêu cầu về bảo vệ kết cấu | 15 |
1.6. Yêu cầu khảo sát địa chất công trình | 17 |
1.7. Yêu cầu thiết kế nền, móng và phần ngầm của nhà | 21 |
1.8. Yêu cầu về an toàn của nhà cao tầng | 25 |
1.9. Quan trắc nhà cao tầng | 27 |
1.10. Hồ sơ (hộ chiếu) nhà cao tầng | 31 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1 | 33 |
Chương 2. MÓNG CỌC NHÀ CAO TẦNG | |
2.1. Hình thức cơ bản của móng cọc trong nhà cao tầng [1] | 34 |
2.2. Lựa chọn loại cọc cho nhà cao tẩng | 44 |
2.3. Một số vấn để cấu tạo và tính toán cọc và móng cọc | 45 |
2.4. Đài móng cọc | 50 |
2.5. Ví dụ thực tế | 55 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 2 | 109 |
Chương 3. KINH NGHIỆM THỰC TẾ THẨM TRA ĐỘC LẬP VÀ GIẢI PHÁP TỐI ƯU THIẾT KẾ MÓNG CÁC TÒA NHÀ CAO, SIÊU CAO NHẤT THẾ GIỚI | |
3.1. Phương pháp luận phân tích kỹ thuật hệ móng bè - cọc [1] | 110 |
3.2. Trường phái móng bè - cọc cho nhà cao tầng ở CHLB Đức | 126 |
3.3. Siêu thị Chang Feng - tòa nhà cao nhất ở Thượng Hải | |
(phân tích tương tác kết cấu và móng bè - cọc hiện trường) [3] | 143 |
3.4. Tòa nhà Jinmao và tháp tài chính thế giới ở Thượng Hải (2008) [4] | 149 |
3.5.Taipei 101 - tòa nhà cao nhất Đài Bắc [5] | 159 |
3.6. Burj khalifa, Dubai - tòa nhà cao nhất thế giới | |
(thẩm tra hiện trường lớn móng bè - cọc) [6] | 176 |
3.7. Nhà cao tầng bên bờ biển vàng Ôxtrâylia [7] | 199 |
3.8. Tháp đôi Petronas - tòa nhà cao nhất Kuala Lumpur - Malaysia | |
(công nghệ xây dựng mới; thiết kế độc đáo, ấn tượng) [8] | 209 |
3.9. Bitexco - tòa tháp ấn tượng cao nhất Tp. Hồ Chí Minh [9] | 225 |
3.10. Keangnam Palace Landmark Hà Nội cao nhất Việt Nam | |
(thử tải nén cọc lớn nhất 10.000 tấn bằng phương pháp osterberg cell) | 231 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 3 | 250 |
Chương 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶC BIỆT TRONG THIẾT KẾ MÓNG NHÀ CAO TẦNG VÀ SIÊU CAO TẦNG | |
4.1. Thiết kế liên hợp móng nhà chính với nhà quây [4] | 251 |
4.2. Lợi dụng hợp lý tường liên tục trong đất | 266 |
4.3. Dự phòng và tính toán khe nút nhiệt độ ở bêtông khối lớn trong | |
kết cấu móng | 274 |
4.4. Vấn để chống thấm và chống ăn mòn của bêtông kết cấu móng | 294 |
4.5. Kết hợp tầng ngầm của nhà cao tầng với công tác phòng thủ dân sự | 300 |
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN | 322 |