Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải 3
4.5
1599
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrần Ngọc Chấn
ISBN điện tử978-604-82-6007-1
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcTrần Ngọc Chấn
Số trang184
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Tiếp theo các tập 1 và 2 của bộ sách "Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải" đã ra mắt bạn đọc trong thời gian vừa qua, tập 3 với chủ đề "Lý thuyết tính toán và công nghệ xử lý khí độc hại" gồm năm chương từ chương 12 dến chương 16, nhóm tác giả sẽ giới thiệu với bạn đọc những nội dung chính sau đây:

Chương 12 trinh bày các vấn đề tính toán và số liệu thống kê về lượng phát thải các loại khí độc hại trong công nghiệp cũng như phương pháp đo đạc nồng độ một số chất ô nhiễm phổ biến trong không khí.

Lý thuyết về các quá trình xử lý khí độc hại bằng hấp thụ, hấp phụ và thiêu đốt được giới thiệu ở chương 13, đặc biệt quá trình hấp thụ được dành nhiều sự chú ý hơn vì đó là phương pháp xử lý khí độc hại được áp dụng phổ biến nhất trong thực tế sản xuất.

Các chương còn lại của tập sách trình bày công nghệ xử lý các loại khí độc hại thường gặp trong công nghiệp như khí S02, H2S, NOX, F2, Cl2 ... mà trọng tâm là xử lý khí S02 - một loại khí độc hại với lượng phát thải lớn nhất trong nhiều ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp năng lượng và luyện kim. Ngoài ra các chất khí gây ô nhiễm mùi cũng được đề cập đến trong chương cuối của tập sách.  

Sách dùng làm tài liệu giảng dạy cao học chuyên ngành "Kỹ thuật môi trường khí" của Trường đại học Xây dựng Hà Nội.

Sách còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ giảng dạy, nghiên cứu sinh, nghiên cứu viên, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật của các viện nghiên cứu, viện thiết kế, trung tâm khoa học và công nghệ, các trường đại học và cao đẳng, các sở khoa học công nghệ và môi trường có quan tâm đến lĩnh vực xử lý khí độc hại trong khí thải công nghiệp.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 12. Xác định lượng khí  độc hại tỏa ra

 

từ các quá trình công nghệ khác nhau và phương pháp đo

 

nồng độ một số loại khí độc hại phổ biến

 

12.1. Các chất độc hại thải ra từ quá trình cháy của nhiên liệu

9

12.2. Tính toán lượng khí độc hại thải ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu

12

12.2.1. Đối với nhiên liệu rắn và lỏng

12

12.2.2. Đối với nhiên liệu khí (khí đốt)

15

12.2.3. Lượng phát thải khí NOX trong quá trình cháy

16

12.3. Xác định lượng hơi, khí độc hại rò rỉ từ các thiết bị công nghệ

23

12.4. Một số số liệu phát thải các chất khí ô nhiễm chủ yếu từ các quá trình

 

công nghệ khác nhau

27

12.5. Đo đạc nồng độ khí độc hại trong môi trường không khí và trong khí thải

30

12.5.1. Phân loại các phương pháp đo đạc nồng độ ô nhiễm

30

12.5.2. Một số phương pháp đo nồng độ ô nhiễm áp dụng trong thực tế

31

- Đo nồng độ sunfu đioxit SO2

32

- Đo nồng độ cacbon oxit co

34

- Đo nồng độ nitơ đioxit NO2

36

- Đo nồng độ ozon O3

38

Chương 13. Cơ sở lý thuyết của các quá trình xử lý khí dộc hại

 

13.1. Hấp thụ khí bằng chất lỏng

40

13.1.1. Một số vấn đề cơ bản của quá trình trao đổi chất

41

13.1.2. Trao đổi chất và lý thuyết hai lớp biên (hai lớp màng)

43

13.1.3. Các phương trình của các quá trình hấp thụ

45

13.1.4. Hệ số trao đổi chất tổng (Overall Mass Transfer Coefficient)

46

13.1.5. Tính toán thiết bị hấp thụ

49

13.1.6. Tính toán số đơn vị trao đổi và chiều cao một đơn vị trao đổi theo

 

hệ số trao đổi chất tổng cục bộ của pha khí Ky

59

13.1.7. Các chất hấp thụ cần dùng để khử các loại khí độc hại khác nhau

64

13.2. Hấp phụ khí bằng vật liệu rắn

64

13.2.1. Mở đầu - Giới thiệu chung

64

13.2.2. Vật liệu hấp phụ

66

13.2.3. Thiết bị hấp phụ

68

13.2.4. Đường đặc tính - hay còn gọi là đường cân bằng đẳng nhiệt của vật

 

liệu hấp phụ

69

13.2.5. Vùng hấp phụ và sống hấp phụ

71

13.2.6. Lý thuyết tính toán quá trình hấp phụ

73

13.2.7. Hoàn nguyên vật liệu hấp phụ

78

13.3. Xử lý khí ô nhiễm bằng quá trình thiêu đốt hoặc đốt cháy sau

80

13.3.1. Khái niệm chung về thiêu đốt

80

13.3.2. Quá trình thiêu đốt bằng ngọn lửa trực tiếp

82

13.3.3. Thiêu đốt cố buồng đốt

84

13.3.4. Thiêu đốt cố xúc tác

87

Chương 14. Công nghệ xử lý khí sunfu đioxit SO2

 

14.1. Hấp thụ khí SO2 bằng nước

92

14.2. Xử lý khí SO2 bằng đá vôi (CaCO3) hoặc vôi nung (CaO)

94

14.3. Xử lý khí SO2 bằng amoniac

99

14.3.1. Hệ thống xử lý SO2 bằng amoniac theo chu trình

99

14.3.2. Xử lý SO2 bằng amoniac cố chưng áp

101

14.3.3. Xử lý SO2 bằng amoniac và vôi

102

14.4. Xử lý khí SO2 bằng magie oxit (MgO)

103

14.4.1. Phương pháp magie oxit "kết tinh" theo chu trình

Í04

14.4.2. Phương pháp magie oxit "không kết tinh"

105

14.4.3. Phương pháp magie oxit sủi bọt

106

14.4.4. Phương pháp magie oxit kết hợp vởi potas (kali cacbonat)

108

14.5. Xử lý SO2 bằng kẽm oxit (ZnO)

109

14.5.1. Phương pháp kẽm oxit đơn thuần

109

14.5.2. Phương pháp kẽm oxit kết hợp với natri suníìt

110

14.6. Xử lý khí SO2 bằng các chất hấp thụ hữu cơ

111

14.6.1. Quá trình sunfidin

111

14.6.2. Quá trình khử SO2 bằng đimetyl - anilin - Quá trình ASARCO

113

14.7. Xử lý khí SO2 bằng các chất hấp phụ thể rắn

llõ

14.7.1. Hấp phụ khí SO2 bằng than hoạt tính

115

14.7.2. Xử lý khí SO2 bằng than hoạt tính cổ tưới nước - Quá trình LURGI

117

14.7.3. Xử lý khí SO2 bàng nhôm oxit kiềm hóa

118

14.7.4. Xử lý khí S02 bằng mangan oxit (MnO)

119

14.7.5. Xử lý SO2 bằng vôi và đolomit trộn vào than nghiền

121

14.8. So sánh kinh tế kỹ thuật của một số phương pháp xử lý khí SO2

124

Chương 15. Công nghệ xử lý các chất khí đihyđro sunfua (ELS), nitơ oxit

 

(NO ) và một số khí độc hại khác

 

15.1. Công nghệ xử lý khí hydro sunfua H2S

127

15.1.1. Xử lý khí H2S bằng natri cacbonat, amoni cacbonat hoặc kali

 

photphat

127

15.1.2. Xử lý khí H2S bằng xút (NaOH)

129

15.1.3. Xử lý khí H2S bằng amoniac

130

15.1.4. Xử lý khí H2S bằng dung dịch natri thioasenat Na4 As2S5O2

130

15.1.5. Xử lý khí H2S bằng chất hấp phụ sắt oxit Fe2O3

131

15.1.6. Xử lý khí H2S bằng than hoạt tính

133

15.2. Công nghệ xử lý khí nitơ oxit NOX

135

15.2.1. Hấp thụ khí NOX bằng nước

135

15.2.2. Hấp thụ khí NOX bằng dung dịch amoni cacbonat

137

15.2.3. Hấp phụ khí NOX bằng silicagel, alumogel, than hoạt tính v.v...

138

15.2.4. Giảm thiểu cố xúc tác lượng nitơ oxit bằng các chất gây phản ứng

 

khử khác nhau

138

15.2.5. Giảm thiểu sự phát thải khí NOX bằng cách điều chỉnh quá trình

 

cháy

139

15.3. Công nghệ xử lý khí flo và hợp chất của flo

141

15.3.1. Dùng nước để hấp thụ khí ílorua

141

15.3.2. Khử khí flo và ílorua bằng dung dịch xút NaOH

142

15.3.3. Xử lý khí thải của bể điện phân và khí thải từ các hệ thống hút cục

 

bộ trong công nghiệp sản xuất nhôm

143

15.4. Công nghệ xử lý khí clo

144

15.4.1. Khử khí clo bằng sữa vôi

144

15.4.2. Xử lý khí clo theo phương pháp axit

146

15.5. Công nghệ xử lý hơi thủy ngân

147

15.5.1. Xử lý hơi thủy ngân bằng manganat hoặc pecmanganat kali

147

15.5.2. Xử lý hơi thủy ngân bằng chất hấp phụ piroluzit (phương pháp khô

 

và ướt - khô phối hợp)

148

Chương 16. Ô nhiếm mùi và phương pháp xử lý

 

16.1. Khái niệm chung về mùi và các chất cố mùi

150

16.2. Kỹ thuật đo mùi

151

16.3. Biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ mùi và nồng độ chất cố mùi

152

16.4. Nguồn phát thải các chất cố mùi và nồng độ nhận biết (ngưỡng nhận biết) của mùi

154

16.5. Các phương pháp xử lý ô nhiễm mùi

159

16.5.1. Chống ô nhiễm mùi đối với môi trường bên trong nhà

159

16.5.2. Xử lý ô nhiễm mùi bằng quá trình hấp thụ

159

16.5.3. Xử lý ô nhiễm mùi bằng quá trình hấp phụ

160

16.5.4. Xử lý ô nhiễm mùi bằng phương pháp thiêu đốt

161

16.5.5. Xử lý khí cổ mùi và chất dễ bay hơi (VOC) bằng quá trình ngưng tụ

162

16.5.6. Khử mùi bằng phương pháp pha loãng - khuếch tán

163

16.5.7. “Ngụy trang” mùi

164

Phụ lục: Phụ lục 1

166

Phụ lục 2

173

Tài liệu tham khảo

175

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989