Tác giả | Nguyễn Trâm |
ISBN | 2013-PPPTHHVD |
ISBN điện tử | 978-604-82-4444-6 |
Khổ sách | 19 x 27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2013 |
Danh mục | Nguyễn Trâm |
Số trang | 190 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Cuốn sách "Phương pháp phần tử hữu hạn và dải hữu hạn " dùng cho sinh viên và học viên cao học hoặc các độc giả khác quan tăm tới một sổ công cụ của phương pháp phân tích số dùng trong tinh toán các công trình kỹ thuật. Nội dung cuốn sách đề cập chủ yếu các phương pháp số thông dụng trong phân tích tính toán công trình, đặc biệt hai phương pháp là Phần tử hữu hạn và phương pháp Dải hữu hạn.
Nội dung bao gồm cả những khái luận cơ bản của hai phương pháp chính, cũng như các ví dụ đơn giản dễ hiểu nhất, áp dụng cho các phần tử thanh dầm (1 chiều), các phần tử tấm bản (2 chiều) và các phần tử khối (3 chiều) trong phân tích kết cấu về mặt tĩnh học và động lực học.
Cuốn sách này là tái bản và có bổ sung của tập bài giảng "Phương pháp sổ (Tập I. Phương pháp Phần tử hữu hạn và Dải hữu hạn) ”, Tủ sách Sau Đại học, của trường Đại học Xây dựng, xuất bản tại Hà Nội, năm 1995. Trước đỏ là Bài giảng soạn thảo cho các lớp bổ túc kỹ sư và sau đại học của các trường đại học: Đại học Xây dựng ở Việt Nam và Đại học Khoa học Công nghệ Oran (USTO) Angiêri từ 1988 đến 1994.
Trang | |
Lời giới thiệu | 3 |
Lời nói đầu | 5 |
Chương Mở đầu | 7 |
Chương I. Phương pháp phần tử hữu hạn: đường lối trực tiếp (suy diễn vật lý) |
|
1.1. Phần tử và đặc trưng độ cứng | 10 |
1.2. Ma trận chuyển trục | 20 |
1.3. Lắp ghép các phần tử | 22 |
1.4. Giải phương trình | 26 |
1.5. Một số bài toán đơn giản | 26 |
Bài tập | 40 |
Chương II. Phương pháp phần tử hữu hạn: đường lối toán học (suy diễn biến phân) |
|
2.1. Phương pháp Ritz cổ điển | 44 |
2.2. Thực chất của phương pháp PTHH | 49 |
2.3. Một số định nghĩa | 52 |
2.4. Xây dựng ma trận cứng bằng nguyên lý biến phân | 56 |
Bài tập | 60 |
Chương III. Phần tử dầm |
|
3.1. Phần tử dầm (bài toán phẳng) | 61 |
3.2. Nhận xét và ví dụ | 69 |
3.3. Mở rộng cho phần tử thanh dầm trong không gian | 74 |
Bài tập | 79 |
Chương IV. Phần tử hữu hạn trong bài toán phẳng |
|
4.1. Tóm lược các hệ thức trong bài toán hai chiều | 81 |
4.2. Phần tử tam giác | 82 |
4.3. Phần tử chữ nhật | 91 |
4.4. Rời rạc hoá vật thể và lắp ghép các phần tử | 95 |
Bài tập | 99 |
Chương V. Các phần tử trong bài toán uốn tấm | |
5.1. Tấm uốn và các phương trình cơ bản | 100 |
5.2. Phần tử chữ nhật (bài toán uốn tấm) | 102 |
5.3. Phần tử tam giác uốn | 112 |
Bài tập | 115 |
Chương VI. Các phần tử trong không gian 3 chiều |
|
6.1. Phần tử khối tứ diện | 117 |
6.2. Phần tử khối hộp | 123 |
Chương VII. Phần tử vỏ nón tròn xoay chịu tải trọng đối xứng trục |
|
7.1. Vỏ tròn xoay và các hệ thức cơ bản | 125 |
7.2. Phần tử vỏ nón tròn xoay | 126 |
Chương VIII. Phần tử vành khuyên tròn xoay chịu tải đối xứng trục |
|
8.1. Vật thể đối xứng trục và các hệ thức cơ bản | 130 |
8.2. Phần tử vành tròn tiết diện tam giác | 132 |
8.3. Phần tử vành tròn tiết diện chữ nhật | 136 |
Bài tập | 138 |
Chương IX. Phương pháp dải hữu hạn |
|
9.1. Khái niệm | 139 |
9.2. Dải hữu hạn nửa giải tích | 140 |
9.3. Dải hữu hạn spline | 146 |
Bài tập | 148 |
Chương X. Dao động và động lực học công trình |
|
10.1. Phương trình cơ bản | 149 |
10.2. Ma trận khối lượng | 150 |
10.3. Dao động tự do, không có cản | 151 |
10.4. Lực cản | 153 |
10.5. Trường hợp dưới tác dụng của tải trọng điều hòa | 155 |
10.6. Phân tích đáp ứng nhất thời (theo lịch sử thời gian) | 155 |
Bài tập | 163 |
Phụ lục |
|
A. Tóm tắt về đại số ma trận | 164 |
B. Tóm tắt các phương trình lý thuyết đàn hồi dạng ma trận | 180 |
Tài liệu tham khảo | 186 |