Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quản lý chất lượng công trình xây dựng - Kinh nghiệm quốc tế và quy định ở Việt Nam
4.5
2535
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảBùi Mạnh Hùng
ISBN978-604-82-3081-4
ISBN điện tử978-604-82-3575-8
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcBùi Mạnh Hùng
Số trang177
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Hàng năm, tổng đầu tư xây dựng toàn xã hội chiếm khoảng 30% GDP. Nhìn tổng thể chất lượng các công trình xây dựng không ngừng được nâng cao. Các công trình được hoàn thành đã phát huy hiệu quả khi đưa vào khai thác sử dụng, tạo diện mạo mới cho đất nước và là thành quả tự hào của công cuộc đổi mới đất nước. Tuy nhiên vẫn còn những công trình chất lượng kém không đủ điều kiện nghiệm thu hay đang thi công hoặc vừa đưa vào khai thác đã bị sự cố, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.

Có thể khẳng định rằng, chất lượng công trình có sự quan hệ trực tiếp tới quốc kế dân sinh, đến sự phát triển nhanh, lành mạnh và bền vững nền kinh tế quốc dân, đến sự an toàn sinh mạng và tài sản. Xuất phát từ quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, để đảm bảo chất lượng công trình xây dựng và an toàn cộng đồng, bảo vệ sinh mạng và tài sản, đảm bảo sự phát triển bền vững đất nước... cần phải tăng cường năng lực giám sát, quản lý đối với hoạt động đầu tư xây dựng trong đó vấn đề đảm bảo chất lượng công trình chiếm vị trí hàng đầu.

Để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng nêu trên, các tác giả biên soạn tài liệu "Quản lý chất lượng công trình xây dựng - Kinh nghiệm Quốc tế và quy định của Việt Nam" nhằm giới thiệu với đọc giả các quan điểm, luận điểm, triết lý, ý tưởng, mô hình, nguyên tắc, hệ thống quản lý chất lượng của một số chuyên gia hàng đầu và những kinh nghiệm của một số nước phát triển trong lĩnh vực quản lý chất lượng công trình xây dựng. Từ đó, kết hợp với quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Việt Nam có thể thấy được những gì chúng ta đã đạt được, những gì cần học hỏi và rút kinh nghiệm giúp cho chất lượng công trình xây dựng nước ta ngày một nâng cao.

Ngoài ra, tài liệu còn giới thiệu các biện pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng và các lưu ý khi áp dụng tại Việt Nam. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

5

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 
1.1. CÁC QUAN NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ 
CHẤT LƯỢNG

7

1.1.1. Các quan niệm và các yêu cầu về chất lượng

7

1.1.2. Các chi phí về chất lượng và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

13

1.1.3. Các quan niệm về quản lý chất lượng

15

1.1.4. Tầm quan trọng, vai trò và đặc điểm của quản lý chất lượng

19

1.2. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

21

1.2.1. Những nguyên tắc của quản lý chất lượng 

21

1.2.2. Chức năng cơ bản của quản lý chất lượng

28

1.3. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

30

1.3.1. Phân loại và vai trò cầu của hệ thống quản lý chất lượng

30

1.3.2. Yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng

32

1.3.3. Các hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9000, TQM, QMS, QCC)

34

1.3.4. Hệ thống quản lý nhà nước và quản lý của doanh nghiệp về chất lượng

48

1.4. TRÁCH NHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

49

1.4.1. Trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng của Bộ Xây dựng 

49

1.4.2. Trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng của các Bộ, cơ quan ngang bộ 

50

1.4.3. Trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn của UBND cấp tỉnh 

50

1.5. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CHỦ ĐẦU TƯ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 

51

1.5.1. Nhiệm vụ và quyền hạn quản lý chất lượng của chủ đầu tư khi trực tiếp hoặc thuê tư vấn quản lý dự án 

51

1.5.2. Nhiệm vụ và quyền hạn quản lý chất lượng của chủ đầu tư khi áp dụng hình thức tổng thầu lập dự án xây dựng 

53

1.5.3. Nhiệm vụ quản lý chất lượng của chủ đầu tư trong trường hợp áp dụng hợp đồng BOT, BTO, BT 

53

Chương 2: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN 
2.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở MỸ

54

2.1.1. Triết lý về quản trị chất lượng

54

2.1.2. Mô hình về quản trị chất lượng công trình xây dựng

58

2.2. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở NHẬT BẢN

59

2.2.1. Luận điểm quản lý chất lượng của Dr. Joseph M.Juran

59

2.2.2. Ý tưởng cơ bản về quản lý chất lượng toàn diện TQM

60

2.2.3. Trình tự cơ bản để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM

61

2.2.4. Kinh nghiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng từ các chuyên gia Nhật Bản 

64

2.3. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 
 Ở CỘNG HÒA PHÁP

65

2.3.1. Quan điểm và phương pháp ngăn chặn nguy cơ suy giảm chất lượng

66

2.3.2. Mô hình và giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng

67

2.4. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 
Ở LIÊN BANG NGA 

68

2.4.1. Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng trong Luật Xây dựng

68

2.4.2. Quy định giám sát chất lượng công trình xây dựng

68

2.5. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 
Ở TRUNG QUỐC 

69

2.5.1. Quản lý chất lượng thông qua giám lý

69

2.5.2. Mô hình và giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng

71

2.6. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở SINGAPORE

73

2.6.1. Quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng của chính phủ

73

2.6.2. Quy định về giám sát chất lượng công trình xây dựng 

73

2.7. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CHO VIỆT NAM 

74

Chương 3: NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG  CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 
3.1. QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

77

3.1.1. Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng

77

3.1.2. Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng

82

3.1.3. Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công trình xây dựng

82

3.1.4. Giám sát của nhân dân về chất lượng công trình xây dựng

83

3.1.5. Xử phạt vi phạm về quản lý chất lượng công trình xây dựng

83

3.1.6. Một số thuật ngữ dùng trong công tác quản lý chất lượng 
công trình xây dựng

83

3.2. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG

84

3.2.1. Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng khảo sát xây dựng

84

3.2.2. Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng

84

3.2.3. Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng

85

3.2.4. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng

85

3.2.5. Trách nhiệm của các chủ thể trong việc quản lý chất lượng khảo sát xây dựng 

86

3.2.6. Giám sát công tác khảo sát xây dựng

87

3.2.7. Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng

88

3.3. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

88

3.3.1. Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình

89

3.3.2. Trách nhiệm của các chủ thể trong việc quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình 

89

3.3.3. Tổ chức thẩm định và phê duyệt các bước thiết kế xây dựng công trình sau thiết kế cơ sở 

90

3.3.4. Thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng 

91

3.3.5. Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình

96

3.3.6. Thay đổi thiết kế xây dựng công trình

97

3.4. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

98

3.4.1. Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

98

3.4.2. Trách nhiệm của các chủ thể trong việc quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 

99

3.4.3. Quản lý an toàn trong thi công xây dựng công trình

102

3.4.4. Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình

106

3.4.5. Nghiệm thu và kiểm tra công tác nghiệm thu 

114

3.4.6. Xử lý tranh chấp về chất lượng công trình xây dựng

117

3.5. QUẢN LÝ SỰ CỐ TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 

117

3.5.1. Báo cáo sự cố công trình

118

3.5.2. Giải quyết sự cố công trình

118

3.5.3. Tổ chức giám định nguyên nhân sự cố

119

3.5.4. Hồ sơ sự cố công trình

120

3.6. QUY ĐỊNH VỀ BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

120

3.6.1. Bảo hành công trình xây dựng

120

3.6.2. Trách nhiệm của các bên về bảo hành công trình xây dựng

121

Chương 4: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 
4.1. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

122

4.1.1. Phương pháp kiểm tra chất lượng (Quality Inspection - QI)

123

4.1.2. Phương pháp kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC)

123

4.1.3. Phương pháp đảm bảo chất lượng (Quality Assurance - QA)

124

4.1.4. Phương pháp quản lý chất lượng toàn diện 
(Total Quality Management - TQM)

125

4.1.5. Áp dụng phương pháp quản lý chất lượng toàn diện (TQM) trong xây dựng tại Việt Nam 

136

4.2. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

140

4.2.1. Khái niệm về ISO 9000

141

4.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của ISO 9000 khi lập kế hoạch quản lý chất lượng

143

4.2.3. Lưu ý khi áp dụng ISO 9000 và TQM để lập kế hoạch quản lý chất lượng tại Việt Nam 

144

4.3. LẬP HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

145

4.3.1. Quy trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình 
ISO 9000:2000

145

4.3.2. Cơ chế quản lý chất lượng theo mô hình ISO 9000:2000 

145

4.3.3. Các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình 
ISO 9000:2000

146

4.3.4. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng QMS (Quality Management System) 

146

4.3.5. Triển khai hệ thống quản lý chất lượng QMS (Quality Management System) 

152

4.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

154

4.4.1. Tổ chức đảm bảo chất lượng

154

4.4.2. Quá trình đảm bảo chất lượng

155

4.4.3. Biện pháp đảm bảo chất lượng

157

4.4.4. Giới thiệu sơ đồ cấu trúc QMS ISO 9000:2000 về biện pháp đảm bảo chất lượng 

158

4.5. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

160

4.5.1. Khái niệm, nội dung biện pháp kiểm soát chất lượng

160

4.5.2. Các công cụ quản lý ứng dụng trong kiểm soát chất lượng xây dựng công trình 

161

4.6. CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG

163

Phụ lục

166

TÀI LIỆU THAM KHẢO

171

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980