Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quản lý dự án xây dựng - Lập và thẩm định dự án
4.5
2576
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảBùi Ngọc Toàn
ISBN978-604-82-7471-9
ISBN điện tử978-604-82-4233-6
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcBùi Ngọc Toàn
Số trang280
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Quản lý dự án xây dựng là một lĩnh vực quản lý chuyên ngành còn tương đối mới mẻ ở nước ta, nó nghiên cứu các vấn đề về quản lý các dự án có xây dựng công trình.

Bộ tài liệu về Quản lý dự án xây dựng giới thiệu các lý luận cơ bản về quản lý dự án xuyên suốt các giai đoạn vòng đời của một dự án xây dựng kể từ khi nảy sinh ý tưởng về dự án đến giai đoạn khai thác, sử dụng công trình. 

Để giúp người đọc có thể hiểu rõ về lý thuyết và có thể thực hành các công việc cụ thể của thực tế, trong từng nội dung, ngoài phần lý thuyết, tài liệu luôn luôn cố gắng đưa ra những ví dụ, những bài toán thực hành gắn với các quy định pháp lý liên quan.

Bộ tài liệu được chia làm 3 quyển theo các giai đoạn phát triển của dự án xây dựng. Các quyển đó là:

  • Quyển 1: Quản lý dự án xây dựng - Lập và thẩm định dự án.
  • Quyển 2: Quản lý dự án xây dựng - Thiết kế, đấu thầu và các thủ tục trước xây dựng.
  • Quyển 3: Quản lý dự án xây dựng - Giai đoạn thi công xây dựng công trình.

Tài liệu này là quyển "Quản lý dự án xây dựng - Lập và thẩm định dự án" và đi sâu nghiên cứu các vấn đề từ khi dự án còn trong ý tưởng đầu tư đến khi được phê duyệt, có quyết định đầu tư. Trong quyển này, ngoài các ví dụ cụ thể, còn giới thiệu các nội dung chính của dự án đầu tư xây dựng cầu Thanh trì và các thực hành cụ thể gắn với dự án đó.

Bộ tài liệu về quản lý dự án xây dựng có thể dùng để tham khảo hữu ích không chỉ cho các sinh viên, học viên các chuyên ngành kinh tế và quản lý xây dựng mà còn hữu ích cho các cán bộ quản lý kinh tế - kỹ thuật đang làm việc trong ngành xây dựng.

Xem đầy đủ

Mục Lục

 

TRANG

Lời nói đầu

3

Danh mục ký hiệu và các từ viết tắt

5

Chương 1. Dự án đầu tư xây dựng công trình

 

1. Khái niệm - vai trò - yêu cầu đối với dự án đầu tư 

7

1.1. Khái niệm

7

1.2. Vai trò của dự án đầu tư

9

1.3. Yêu cầu đối với dự án đầu tư

9

2. Các giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình 

10

2.1. Báo cáo đầu tư xây dựng công trình

10

2.2. Lập dự án đầu tư xây dựng công trình

11

2.3. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình

13

3. Trình tự lập dự án đầu tư 

13

3.1. Cử chủ nhiệm dự án

14

3.2. Lập nhóm soạn thảo

14

3.3. Chuẩn bị các đề cương

15

3.4. Triển khai soạn thảo dự án đầu tư

15

Phụ lục chương 1. Một số quy định về dự án đầu tư xây dựng công trình

Phụ lục 1.1. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình  

18

Phụ lục 1.2. Mẫu tờ trình phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình 

20

Phụ lục 1.3. Mẫu quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình 

22

Phụ lục 1.4. Mẫu 1: Đơn xin cấp giấy phép xây dựng (sử dụng cho công trình,

                         nhà ở riêng lẻ ở đô thị)

24

Mẫu 2: Đơn xin cấp giấy phép giấy phép xây dựng tạm (sử dụng

 

                         cho công trình, nhà ở riêng lẻ ở đô thị)

25

Phụ lục 1.5. Mẫu đơn xin cấp giấy phép xây dựng (sử dụng cho nhà ở nông thôn)

26

Phụ lục 1.6. Mẫu 1: Mẫu giấy phép xây dựng (sử dụng cho công trình,

 

                         nhà ở riêng lẻ đô thị)

27

Mẫu 2: Mẫu giấy phép xây dựng tạm (sử dụng cho công trình,

 

                         nhà ở riêng lẻ đô thị)

29

Mẫu 3: Mẫu giấy phép xây dựng (dùng cho nhà ở nông thôn)

31

Chương 2. Phương pháp xây dựng các nội dung của dự án xây dựng 

1. Những căn cứ xác định sự cần thiết của dự án 

32

1.1. Các căn cứ pháp lý

32

1.2. Nhu cầu về việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

32

1.3. Nghiên cứu về tình hình kinh tế - xã hội của khu vực đặt dự án

33

1.4. Nhu cầu thị trường

33

2. Phân tích kỹ thuật 

34

2.1. Phân tích điều kiện thiên nhiên khu vực

34

2.2. Chọn cấp hạng và tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình dự án

34

2.3. Chọn hướng tuyến (nếu có)

34

2.4. Các giải pháp thiết kế đối với các hạng mục của công trình

34

2.5. Trình tự và kế hoạch triển khai dự án

34

2.6. Kế hoạch quản lý và khai thác công trình dự án

34

3. Phân tích tài chính và kinh tế - xã hội

35

3.1. Tính toán tổng mức đầu tư đối với mỗi phương án

35

3.2. Xác định nguồn vốn, loại nguồn vốn, nhu cầu vốn theo tiến độ

37

3.3. Phân tích hiệu quả đầu tư

38

4. Đánh giá tác động môi trường 

38

4.1. Khái niệm môi trường và đánh giá tác động môi trường

38

4.2. Nội dung các giai đoạn đánh giá tác động môi trường

40

5. Giới thiệu tài liệu hướng dẫn của Ủy ban Châu Âu về lập và quản lý dự án 

43

5.1. Tổng quan về tài liệu Quản lý vòng đời của dự án (PCM)

43

5.2. Bảng lôgic và hai giai đoạn lập bảng lôgic

51

5.3. Chất lượng và hoạch định chất lượng

80

5.4. Hoàn thành Bảng lôgic

85

5.5. Sử dụng bảng lôgic trong quản lý dự án

101

Phụ lục chương 2. Giới thiệu một số nội dung dự án xây dựng cầu Thanh Trì

1. Những căn cứ xác định sự cần thiết của dự án 

106

2. Phân tích kỹ thuật dự án cầu Thanh Trì 

109

3. Đánh giá tác động môi trường dự án cầu Thanh Trì 

122

Chương 3. Một số phương pháp so sánh, lựa chọn phương án của dự án xây dựng 

1. Phương pháp dùng một vài chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp kết hợp với

          một hệ chỉ tiêu bổ sung 

126

1.1. Cơ sở lý luận chung

126

1.2. Hệ chỉ tiêu sử dụng để đánh giá

126

2. Phương pháp dùng một chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo 

128

2.1. Cơ sở lý luận chung

128

2.2. Một số phương pháp cụ thể

131

3. Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng 

141

3.1. Cơ sở lý luận chung

141

3.2. Nội dung của phương pháp

142

Bài tập thực hành

146

Chương 4. Chi phí sử dụng vốn và giá trị của tiền theo thời gian 

 

1. Chi phí sử dụng vốn 

147

1.1. Chi phí của nợ vay

148

1.2. Chi phí của vốn chủ sở hữu

148

1.3. Chi phí sử dụng vốn của công ty

150

1.4. Phương pháp xác định chi phí sử dụng vốn có tính đến lạm phát

151

2. Giá trị của tiền tệ theo thời gian 

151

2.1. Khái niệm suất chiết khấu

152

2.2. Các công thức quy đổi dòng tiền

152

Bài tập trắc nghiệm

156

Chương 5. Các chỉ tiêu hiệu quả trong đánh giá dự án đầu tư 

 

1. Đánh giá dự án với nhóm chỉ tiêu tĩnh 

157

1.1. Chỉ tiêu chi phí cho một đơn vị sản phẩm

157

1.2. Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho một đơn vị sản phẩm

157

1.3. Chỉ tiêu mức doanh lợi của một đồng vốn đầu tư

157

1.4. Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư

158

2. Đánh giá dự án với nhóm chỉ tiêu động trường hợp thị trường vốn hoàn hảo 

158

2.1. Chỉ tiêu hiệu số thu chi

158

2.2. Chỉ tiêu suất thu lợi nội tại IRR

166

2.3. Chỉ tiêu tỷ số thu chi (Tỷ số lợi ích / chi phí)

173

2.4. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn tính bằng phương pháp hiện giá

174

3. Đánh giá dự án với nhóm chỉ tiêu động trường hợp thị trường vốn không

         hoàn hảo 

176

3.1. Phương pháp dùng chỉ tiêu NFW

176

3.2. Phương pháp dùng chỉ tiêu suất thu lợi hỗn hợp CRR

177

4. Một số ứng dụng EXCEL để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả 

179

4.1. Hàm FV

179

4.2. Hàm PV

180

4.3. Hàm RATE

181

4.4. Hàm NPV

182

4.5. Hàm IRR

183

4.6. Hàm MIRR

184

4.7. Hàm NPER

185

4.8. Hàm PMT

186

4.9. Hàm PPMT và hàm IPMT

186

Bài tập thực hành

188

Chương 6. Phân tích tài chính và phân tích kinh tế - xã hội dự án xây dựng 

1. Vị trí của các loại phân tích đánh giá dự án 

189

2. Phân tích tài chính 

190

2.1. Khái niệm, mục đích, nội dung của phân tích tài chính

190

2.2. Các bước tính toán, so sánh phương án

191

2.3. Dòng tiền và khả năng thanh toán của dự án trong phân tích sau thuế

193

2.4. Đặc điểm phân tích tài chính của một số loại dự án

199

3. Phân tích kinh tế - xã hội 

202

3.1. Những khái niệm và vấn đề chung

202

3.2. Một số vấn đề về giá cả kinh tế

208

3.3. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội

213

3.4. Đặc điểm phân tích kinh tế xã hội của một số loại dự án

217

Phụ lục chương 6: Phân tích tài chính và kinh tế - xã hội dự án cầu Thanh Trì

1. Phân tích tài chính dự án cầu Thanh Trì

220

2. Phân tích kinh tế - xã hội dự án cầu Thanh Trì

226

Chương 7. Quản lý rủi ro dự án 

 

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 

232

1.1. Rủi ro và bất định trong quản lý dự án

232

1.2. Quản lý rủi ro dự án

233

1.3. Nhiệm vụ của quản lý rủi ro theo các giai đoạn của vòng đời dự án

234

1.4. Tổ chức thực hiện quản lý rủi ro dự án

234

2. PHÂN TÍCH RỦI RO DỰ ÁN 

237

2.1. Các vấn đề cơ bản của phân tích rủi ro dự án

237

2.2. Phân tích định tính

239

2.3. Phân tích định lượng

243

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ RỦI RO DỰ ÁN 

258

3.1. Phương pháp phân chia rủi ro

258

3.2. Phương pháp dự phòng

258

3.3. Bảo hiểm

259

BÀI TẬP THỰC HÀNH

260

Chương 8. Thẩm định dự án 

 

1. Khái niệm, ý nghĩa và sự cần thiết của thẩm định dự án 

261

1.1. Khái niệm

261

1.2. Mục đích của thẩm định dự án

261

1.3. Ý nghĩa của thẩm định dự án đầu tư

262

2. Tổ chức thẩm định dự án 

262

2.1. Hồ sơ trình duyệt

262

2.2. Nguyên tắc thẩm định dự án đầu tư

262

2.3. Phân cấp thẩm định dự án đầu tư

263

2.4. Tổ chức thẩm định dự án đầu tư

264

3. Phương pháp thẩm định dự án 

264

3.1. Thẩm định theo trình tự

265

3.2. Thẩm định theo phương pháp so sánh các chỉ tiêu

265

4. Nội dung thẩm định dự án xây dựng 

266

4.1. Thẩm định các điều kiện pháp lý

266

4.2. Thẩm định mục tiêu của dự án

266

4.3. Thẩm định về sự cần thiết của dự án

267

4.4. Thẩm định về kỹ thuật, công nghệ của dự án

267

4.5. Thẩm định về tài chính của dự án

268

4.6. Thẩm định về kinh tế - xã hội

269

4.7. Thẩm định về tác động môi trường

270

4.8. Thẩm định kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện dự án

270

Tài liệu tham khảo

271

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4990