Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quản lý tài nguyên và môi trường
4.5
1034
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Ngọc Dung
ISBN156-2008/CXB/qltnmt
ISBN điện tử978-604-82-4237-4
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcNguyễn Ngọc Dung
Số trang257
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Quản lý tài nguyên và môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành, liên vùng, liên quan đến mọi đối tượng, mọi tầng lớp nhân dân, cho nên cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ của Đảng, của các cấp chính quyền, sự tham gia tích cực của các tổ chức, đoàn thể và tất cả mọi người. Đây là nét khác biệt so với nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội.

Chính vì vậy, việc Bộ Xây dựng và Trường đại học Kiến trúc Hà Nội cho phép xuất bản cuốn sách "Quản lý tài nguyên và môi trường" sẽ giúp sinh viên chuyên ngành quản lý xây dựng đô thị nói riêng và sinh viên các ngành có liên quan, đông đảo bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực này hiểu được tầm quan trọng và nắm được những nội dung cơ bản trong công tác quản lý tài nguyên và môi trường, đồng thời góp phần đưa pháp luật của nhà nước về bảo vệ tài nguyên và môi trường nhanh chóng đi vào cuộc sống.

Quản lý tài nguyên và môi trường là hai chủ đề rất rộng. Trong khuôn  khổ của môn học dành cho đối tượng là sinh viên chuyên ngành quản lý xây dựng đô thị, tài liệu giảng dạy chủ yếu tập trung vào nội dung quản lý tài nguyên và môi trường vật lý (đất, nước, không khí). Còn các nội dung có liên quan đến tài nguyên rừng và đa dạng sinh học, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản; hay các vấn đề có liên quan đến xói mòn, suy thoái đất đai do mặn hóa, phèn hóa trong quản lý tài nguyên đất... không đề cập đến trong tài liệu này.

Nội dung cuốn sách gồm 5 chương:

Ch­ương 1 :  Tài nguyên, môi trư­ờng  và phát triển bền vững;

Ch­ương 2 :  Quản lý tài nguyên và môi trư­ờng; 

Ch­ương 3 :  Quản lý tài nguyên và môi trường nước;

Ch­ương 4 :  Quản lý tài nguyên và môi trường không khí;

Ch­ương 5 :  Quản lý tài nguyên và môi trường đất.

Cuốn sách được biên soạn dựa trên các quy định trong luật bảo vệ môi trường 2005, các luật và các văn bản dưới luật của nhà nước có liên quan. Đồng thời, tác giả có tham khảo một số thông tin, tư liệu ở một số giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu của một số hội thảo, khoá đào tạo có nội dung liên quan và một số tạp chí chuyên ngành. Đặc biệt trong quá trình biên soạn tài liệu tác giả đã nhận được những ý kiến đóng góp rất quý báu và thiết thực của Nhà giáo Nhân dân GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ, PGS.TS. Vũ Quyết Thắng, TS. Nguyễn Hồng Tiến và các chuyên gia của Trường đại học Kiến trúc Hà Nội.

 

Xem đầy đủ

 

Trang

Lời nói đầu

3

Cụm từ viết tắt

5

Chương 1. Tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững

 

1.1. Các khái niệm cơ bản về tài  nguyên và môi trường

7

1.1.1. Tài nguyên

7

1.1.2. Môi trường

9

1.1.3. Sinh thái học và hệ sinh thái

10

1.1.4. Ô nhiễm môi trường

11

1.2.  Phát triển bền vững

12

1.2.1. Khái niệm và những quan điểm về phát triển bền vững

12

1.2.2. Chiến lược phát triển bền vững quốc gia

15

1.2.3. Chiến lược phát triển bền vững quốc gia của Việt Nam, kế hoạch và 

 

          chương trình hành động

16

1.3. Thách thức đối với tài nguyên, môi trường toàn cầu và Việt nam

20

1.3.1. Sự biến đổi chất lượng môi trường toàn cầu do tác động của con người

20

1.3.2. Những thách thức đối với tài nguyên và môi trường toàn cầu

24

1.3.3. Những thách thức đối với sự nghiệp bảo vệ môi trường và

 

          phát triển bền vững ở Việt Nam

28

Chương 2. Quản lý tài nguyên và môi trường

 

2.1.  Các khái niệm cơ bản về quản lý tài nguyên và môi trường

32

2.1.1. Quản lý tài nguyên và môi trường

32

2.1.2. Quy hoạch môi trường

34

2.1.3. Quan trắc môi trường

36

2.1.4. Tiêu chuẩn môi trường

37

2.1.5. Đánh giá   môi trường chiến lược

42

2.1.6. Đánh giá tác động môi trường

43

2.2. Chiến lược, chính sách của Việt Nam về quản lý tài nguyên và môi trường

46

2.2.1. Chiến lược của Việt Nam về bảo vệ môi trường

46

2.2.2. Chính sách của Việt Nam về quản lý tài nguyên và môi trường

47

2.2.3. Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường

50

2.3. Các công cụ quản lý tài nguyên và môi trường

54

2.3.1.  Khái niệm công cụ quản lý

54

2.3.2. Công cụ pháp lý trong quản lý tài nguyên và   môi trường

54

2.3.3. Công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên và môi trường

59

2.4.  Xã hội  hoá và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên và môi  trường

62

2.4.1. Xã hội hoá trong quản lý tài nguyên và môi trường

62

2.4.2. Khái niệm về cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng trong

 

          quản lý tài nguyên và môi trường

65

Chương 3. Quản lý tài nguyên và môi trường nước

 

3.1. Các khái niệm cơ bản trong quản lý tài nguyên và môi trường n­ước

72

3.1.1. Tài nguyên và môi trường nước

73

3.1.2. Quản lý tài nguyên và môi trường nước mặt

74

3.1.3. Quản lý tài nguyên và môi trường nước ngầm

74

3.1.4. Quản lý ô nhiễm, bảo vệ tài nguyên và môi trường nước

75

3.2. Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước

76

3.2.1. Tài nguyên nước trên thế giới và Việt Nam

76

3.2.2. Ô nhiễm môi trường nước

78

3.2.3. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước

85

3.2.4. Kiểm soát tài nguyên và môi trường nước

92

3.3. Quản lý tài  nguyên và môi trường nước

101

3.3.1. Chiến lược, chính sách của Việt Nam về quản lý tài nguyên và môi trường nước

101

3.3.2. Công cụ pháp lý trong quản lý tài nguyên và môi trường nước

106

3.3.3. Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên và môi trường nước

109

3.3.4. Hoạt động quản lý tài nguyên và môi trường nước ở địa phương

115

3.3.5. Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên

 

         và môi trường nước

120

Chương 4. Quản lí tài nguyên và môi trường không khí

 

4.1. Các khái niệm cơ bản được sử dụng trong quản lý tài nguyên và

 

       môi trường không khí

124

4.1.1. Tài nguyên và môi trường không khí

124

4.1.2. Ô nhiễm môi trường không khí

126

4.1.3. Quản lý tài nguyên và môi trường không khí

128

4.2. Kiểm soát tài nguyên và môi trư­ờng không khí 

129

4.2.1. Tài nguyên và môi trường không khí trên thế giới và Việt Nam

129

4.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí

131

4.2.3. Các tiêu chuẩn chất lượng môi trường không

138

4.2.4. Kiểm soát tài nguyên và môi trường không khí

151

4.3. Quản lý tài  nguyên và môi trường không khí

158

4.3.1. Chính sách và các quy định trong quản lý tài nguyên và

 

           môi trường không khí

158

4.3.2. Công cụ pháp lý trong quản lý tài nguyên và môi trường không khí

162

4.3.3. Công cụ kinh tế quản lý tài nguyên không khí

164

4.3.4. Hoạt động quản lý tài nguyên môi trường không khí ở địa phương

170

4.3.5. Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên

 

         và môi trường không khí

171

Chương 5. Quản lý tài nguyên và môi trường đất

 

5.1. Một số khái niệm cơ bản về quản lý tài nguyên và môi trường đất

175

5.1.1. Tài nguyên đất

175

5.1.2. Môi trường đất

176

5.1.3. Quản lý sử dụng tài nguyên đất

 

5.2. Kiểm soát tài nguyên và môi trường đất

171

5.2.1. Tài nguyên đất trên thế giới và Việt Nam

181

5.2.2. Ô nhiễm môi trường đất

185

5.2.3. Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường đất

194

5.2.4. Kiểm soát tài nguyên và môi trường đất

196

5.3. Quản lý tài  nguyên và môi trường đất

198

5.3.1. Chính sách và những quy định trong quản lý tài nguyên và môi trường đất

198

5.3.2. Công cụ pháp lý trong quản lý tài nguyên và môi trường đất

206

5.3.3. Các công cụ kinh tế  trong quản lý tài nguyên và môi trường đất

214

5.3.4. Hoạt động quản lý tài nguyên và môi trường đất ở địa phương

216

5.3.5. Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên

 

          và môi trường đất

224

Phụ lục

 

Phụ lục 2.1. Các thông số quan trắc môi trường

228

Phụ lục 2.2. Quyết định ban hành tiêu chuẩn Việt Nam

229

Phụ lục 2.3. Tiêu chuẩn môi trường ISO 14000

231

Phụ lục 2.4. Đánh giá môi trường

236

Phụ lục 3.1. Đặc điểm hệ thống sông Việt Nam

239

Phụ lục 3.2. Tài nguyên nước ngầm ở Việt Nam

241

Phụ lục 3.3. Phân vùng cấu trúc ĐCTV Việt Nam

242

Phụ lục 3.4. Độ mặn của một số sông ở Việt Nam

244

Phụ lục 3.5. Tiêu chuẩn vệ sinh đối với chất lượng cấp nước cho ăn uống và sinh hoạt

246

Phụ lục 3.6. Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng trong ăn uống và sinh hoạt của

                    một số khu vực trên thế giới

250

Tài liệu tham khảo

251

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989