Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị
4.5
643
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTS. Vũ Thị Vinh
ISBN978-604-82-0742-7
ISBN điện tử978-604-82- 6672-1
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcTS. Vũ Thị Vinh
Số trang166
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

            Sau 10 năm đổi mới tốc độ đô thị hoá ở nước ta đã gia tăng mạnh mẽ, mạng lưới giao thông đô thị có nhiều thay đổi góp phần to lớn vào quá trình phát triển các đô thị, tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế nên tình trạng ách tắc giao thông vẫn thường xảy ra ở nhiều thành phố lớn. Làm thế nào để giao thông đô thị trở thành nhân tố tích cực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của cúc đô thị trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đó là công việc đòi hỏi các nhà quy hoạch nói chung, quy hoạch giao thông đô thị nói riêng và các nhà kỹ thuật thuộc các lĩnh vực khác cùng phối hợp thực hiện.

            Để đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị của đất nước, từ năm 1997 ngành kỹ thuật hạ tầng và môi trường đô thị cũng như các ngành khác của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tiến hành đổi mới nội dung chương trình đào tạo. Vì vậy, việc biên soạn cuốn giáo trình "Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị" của bộ môn Giao thông là để phục vụ yêu cầu nêu trên.

            Cuốn sách giới thiệu những kiến thức cơ bản về quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị bao gồm đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, đường bộ, trong đó chú trọng việc thiết kế quy hoạch mạng lưới đường bộ trong đô thị. Sách gồm 5 chương: chương 1,3,5 do Nhà giáo Ưu tú, Tiến sĩ Vũ Thị Vinh viết; chương 2 do Th.S Phạm Hữu Đức viết; chương 4 do Th.S Nguyễn Văn Thịnh viết.

            Giáo trình này dùng cho sinh viên các ngành Kiến trúc quy hoạch, Giao thông đô thị, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho các kiến trúc sư, kỹ sư, cán bộ ở các cơ quan nghiên cứu, thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị, các cơ quan quản lý đô thị.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương  1. Khái niệm chung về giao thông đô thị

 

1.1. Vai trò của giao thông đô thị

5

1.2. Khái niệm chung về giao thông đô thị

5

1.2.1. Một số thuật ngữ thường dùng

5

1.2.2. Khái niệm về giao thông đô thị

7

1.3. Tình hình và phương hướng phát triển giao thông đô thị

10

1.3.1. Trên thế giới

10

1.3.2. Một số vấn đề về giao thông đô thị ở các thành phố của nước ta và định hướng phát triển

14

Chương 2. Giao thông đối ngoại đô thị 
2.1. Giao thông đối ngoại với vấn đề hình thành và phát triển đô thị

19

2.2. Giao thông đối ngoại bằng đường sắt

21

2.2.1. Cấp đường sắt

21

2.2.2. Ga đường sắt

21

2.3. Giao thông đối ngoại bằng đường thủy

33

2.3.1. Cảng sông

33

2.3.2. Cảng biển

35

2.3.3. Quy hoạch cảng trong đô thị

36

2.4. Giao thông đối ngoại bằng đường hàng không

38

2.4.1. Phân loại, và yêu cầu kĩ thuật đối với sân bay

39

2.4.2. Bố trí mặt bằng sân bay và quy mô dùng đất

44

2.4.3. Bố trí sân bay trong quy hoạch đô thị

51

2.5. Giao thông đối ngoại bằng đường bộ

52

2.5.1. Phân cấp, phân loại đường bộ

52

2.5.2. Quy hoạch đường bộ đối ngoại đô thị

55

2.6. Quy hoạch bến xe ô tô đối ngoại của đô thị

57

2.6.1. VỊ trí của bến xe ô tô đối ngoại

58

2.6.2. Quy mô bến xe

59

2.6.3. Tổ chức một bến xe

60

Chương 3. Quy hoạch niạng lưới đường Đô thị

 

3.1. Phân cấp đường trong thành phố

61

3.1.1. Ý nghĩa và cơ sở của việc phân cấp đường

61

3.1.2. Phân loại đường của một số nước trên thế giới

61

3.1.3. Phân loại đường đô thị của Việt Nam

66

3.1.4. Quan hệ các loại đườhg phố trong mạng lưới đường   ,

74

3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị

74

3.2.1. Mạng lưới đường hình bàn cờ

75

3.2.2. Mạng lưới đường hình xuyên tâm

76

3.2.3. Mạng lưới đường hình tam giác

78

3.2.4. Mạng lưới đường tự do

78

3.2.5. Mạng lưới đường hỗn hợp

79

3.2.6. Mạng lưới đường hữu cơ

80

3.3. Những yêu cầu cơ bản trong quy hoạch mạng lưới đường đô thị

80

3.3.1. Những nguyêri tắc chung

80

3.3.2. Một số yêu cầu cơ bản

81

3.3.3. Căc chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng mạng lưới đường phố

92

3.4. Tổ chức Ỹnạng lưới đường xe đạp trong quy hoạch thành phố

96

3.4.1. Xe đạp với việc đi lại trong đô thị

96

3.4.2. Một số yêu cầu trong thiết kế quy hoạch mạng lưới đường xe đạp

97

3.5. Tổ chức mạng lưới đường đỉ bộ trong đô thị

99

3.5.1. Tổ chức đi bộ trong giao thông đô thị

99

3.5.2. Một số yêu cầu trong thiết kế quy hoạch mạng lưới đường đi bộ

102

Chương 4. Thiết kê ngả giao nhau trên mạng lưới đường phố

 

4.1. Khái niệm chung về nút giao thông

103

4.2. Nút giao thông cùng mức

104

4.2.1. Yêu cầu và nguyên tắc thiết kế nút giao thông cùng mức

105

4.2.2. Phấn tích tình hình giao thông tại nút giao nhau cùií^ mức

106

4.2.3. Tầm nhìn ở nút giao thông

107

4.2.4. Tính toán bán kính đường cong ở nút giao thông

108

4.3. Tổ chức xe chạy ở nút giao thông

109

4.3.1. Khái niệm chung

109

4.3.2. Dùng đèn tín hiệu chỉ huy giao thông

110

4.3.3. Mở rộng ngã giao nhau

112

4.3.4. Các loại đảo dùng trong nút giao thông cùng mức

113

4.4. Nút giao thông khác mức

118

4.4.1. Khái niệm chung

118

4.4.2. Các loại nút giao thông khác mức

119

4.5. Đường cho người đi bộ và xe thô sơ trong nút giao thông đô thị

126

4.5.1. Chỗ qua đường của người đi bộ trong nút giao thông cùng mức

127

4.5.2. Đường người đi bộ vượt phố

127

4.5.3. Các chỉ tiêu kĩ thuật

130

4.5.4. Vấn đề xe thô sơ trong nút giao thông

130

4.6. Thiết kế quảng trường thành phố

131

4.6.1. Khái niệm về quảng trường thành phố

131

4.6.2. Phân loại và một số yêu cầu cơ bản của quảng trường thành phố

132

4.7. Bãi đỗ xe trong thành phố

138

4.7.1. Vị trí của bãi đỗ xe ô tô

138

4.7.2. Quy mô của bãi đỗ xe thành phố

138

4.7.3. Các hình thức đỗ xe

140

4.7.4. Diện tích một xe ở bãi đỗ và cách bố trí xe đỗ

141

4.7.5. Bãi đỗ xe nhiều tầng

143

4.8. Trạm đỗ xe công cộng

148

4.8.1. Vị trí các trạm đỗ xe công cộng

148

4.8.2. Khoảng cách giữa các trạm đỗ xe và quy mô trạm đỗ xe

149

Chương 5. Một số tuyến Giao thông đặc biệt trong đô thị

 

5.1. Tuyến đường ray nhẹ

151

5.2. Tuyến tầu điện ngầm

153

5.2.1. Các loại tàu điện ngầm

153

5.2.2. Mối liên hệ giữa tầu điện ngầm với giao thông trên mặt đất của thành phố và đường sắt vùng ngoại ô

157

5.3. Đường giao thông một ray

158

Tài liệu tham khảo

162

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989