Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Sinh thái học và bảo vệ môi trường
4.5
1854
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Thị Kim Thái
ISBN978-604-82-2602-2
ISBN điện tử978-604-82-4246-6
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcNguyễn Thị Kim Thái
Số trang248
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách này được chỉnh sửa, bổ sung và tái bản lần thứ  hai để kịp thời phục vụ giảng dạy  cho học sinh, sinh viên chuyên ngành kỹ thuật môi trường nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản của sinh thái học; Các ứng dụng của sinh thái học trong lĩnh vực kỹ thuật môi trường; Các nguyên nhân và bản chất của ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, ô nhiễm nhiệt cũng như các ảnh hưởng của ô nhiễm  tới chất lượng môi trường sống và sức khỏe cộng đồng. Nội dung của cuốn sách cũng đồng thời cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho các học viên cao học, nghiên cứu sinh về môi trường và các cán bộ nghiên cứu khoa học của các ngành khác có quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Xem đầy đủ

Mục Lục

Lời nói đầu          

3

Chương 1 :ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH THÁI HỌC                                      

 

1.1. Khái niệm về sinh thái học                                                 

5

1.2. Cấu trúc sinh thái học                                                                     

6

1.3. Đối tượng nghiên cứu của sinh thái học                                        

6

1.4. Lịch sử phát triển của hệ sinh thái                                     

6

1.5. Ý nghĩa và nhiệm vụ của sinh thái học                                         

10

Chương 2 : HỆ SINH THÁI

 

2.1. Khái niệm về hệ sinh thái và môi trường                                      

12

2.2. Môi trường và các nhân tố sinh thái                                              

14

2.3. Quan hệ tương hỗ giữa các thành phần trong hệ sinh thái           

15

2.4. Cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái                                            

20

2.5. Dòng năng lượng và năng suất sinh học của hệ sinh thái 

23

2.6. Hiệu suất sinh thái                                                              

26

2.7. Năng suất sinh học của hệ sinh thái                                               

26

Chương 3 : CÁC QUY LUẬT SINH THÁI HỌC                                     

 

3.1. Quy luật giới hạn sinh thái - luật SHELFORD                 

29

3.2. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái                  

31

3.3. Quy luật về tiến hóa và phát triển                                      

31

3.4. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường                 

32

3.5. Quy luật hình tháp sinh thái                                                           

33

3.6. Quy luật lượng tối thiểu                                                                 

34

Chương 4 : CÁC VÒNG TUẦN HOÀN SINH HỌC                                           

 

4.1. Khái niệm về vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên                  

35

4.2. Cấu trúc của các chu trình sinh địa hóa                                         

36

4.3. Vòng tuần hoàn của nước - cacbon - ôxy trong khí quyển          

37

4.4. Vòng tuần hoàn của Nitơ                                                                

40

4.5. Vòng tuần hoàn của phôtpho                                                         

41

4.6. Các con đường hoàn lại vật chất cho tự nhiên                              

42

Chương 5 : SINH THÁI HỌC NGUỒN NƯỚC                                       

 

5.1. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong vực nước               

44

5.2. Sinh thái học nguồn nước                                                               

46

5.3. Sự nhiễm bẩn nguồn nước                                                  

51

Chương 6 : SINH THÁI HỌC TRONG CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ 

                    NƯỚC THẢI

 

6.1. Các khái niệm                                                                                  

58

6.2. Dòng năng lượng qua hệ sinh thái các công trình xử lý nước thải 

58

6.3. Các bậc dinh dưỡng trong các công trình làm sạch sinh học nhân tạo

60

Chương 7 : SINH THÁI HỌC ĐÔ THỊ                                                      

 

7.1. Khái niệm về hệ sinh thái đô thị                                                    

70

7.2. Đặc điểm của hệ sinh thái đô thị                                                    

70

7.3. Một số nguyên tắc sinh thái học trong quy hoạch đô thị              

73

7.4. Hệ sinh thái nhà ở                                                               

74

7.5. Hậu quả của việc đô thị hoá và vấn đề tăng dân số tới môi trường

75

7.6. Hướng giải quyết một số vấn đề cấp bách trong đô thị

77

7.7. Hệ sinh thái nhà ở

81

7.8. Hậu quả của việc đô thị hoá và vấn đề tăng dân số tới môi trường

91

Chương 8 : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG                            

 

8.1. Khái quát về đánh giá tác động môi trường                                  

93

8.2. Vài nét về lịch sử của đánh giá tác động môi trường và việc thực hiện đánh giá tác động môi trường ở một số nước trên thế giới                    

95

8.3. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường                          

96

8.4. Nội dung của một báo cáo đánh giá tác động môi trường            

102

8.5. Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý đánh giá tác động môi trường

104

8.6. Nguồn lực cần thiết đối với đánh giá tác động môi trường

 

106

 

Chương 9 :   HỆ THỐNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG  

                  CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 

 

9.1. Khái quát chung về hệ thống quan trắc (Monitoring) môi trường   

107

9.2. Các nguyên tắc xây dựng mạng lưới monitoring môi trường quốc gia

109

9.3. Quan trắc chất lượng môi trường nước                                         

109

9.4. Quan trắc chất lượng môi trường không khí                                 

110

9.5. Quan trắc chất lượng môi trường đất                                             

111

9.6. Các nguyên tắc và biện pháp bảo vệ và quản lý môi trường        

111

9.7. Các chiến lược phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường           

112

9.8. Chiến lược quốc gia về monitoring môi trường tại Việt Nam     

118

Chương 10 : Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC                           

 

10.1. Các nguồn chất bẩn và các loại chất thải gây ô nhiễm nguồn nước

121

10.2. Ảnh hưởng của việc ô nhiễm nguồn nước đến môi trường sống

125

10.3. Những vấn đề về môi trường do việc quản lý và sử dụng 

          tài nguyên nước

131

10.4. Giải pháp làm giảm sự ô nhiễm nước bề mặt

133

10.5. Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp

134

10.6. Cấp nước tuần hoàn và sử dụng lại nước thải trong các xí nghiệp 
         công nghiệp

137

Chương 11 : Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ KHÍ QUYỂN                                            

 

11.1. Khái niệm                                                                          

140

11.2. Các nguồn ô nhiễm không khí                                                     

141

11.3. Nguồn ô nhiễm do các quá trình đốt cháy                                  

142

11.4. Nguồn ô nhiễm công nghiệp                                                        

143

11.5. Hiệu ứng nhà kính                                                            

144

11.6. Các chất gây ô nhiễm không khí                                      

145

11.7. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới môi trường sống - 
Các tiêu chuẩn vệ sinh

152

11.8. Ô nhiễm không khí do tiếng ồn                                                   

154

11.9. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường khí   

156

Chương 12 : Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT                               

 

12.1. Đặc điểm môi trường đất                                                  

162

12.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất                                      

165

12.3. Các chất gây ô nhiễm môi trường đất                                         

166

12.4. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu, diệt cỏ tới hệ sinh thái nông nghiệp

167

12.5. Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm của đất                      

169

12.6. Các biện pháp bảo vệ môi trường đất                                          

170

Chương 13 : CHẤT PHÓNG XẠ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG                      

 

13.1. Các nguồn ô nhiễm nhiệt                                                  

173

13.2. Tác hại của ô nhiễm nhiệt đối với hệ sinh thái tự nhiên 

          và chất lượng môi trường                                                                    

174

13.3. Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm nhiệt                                   

174

13.4. Các nguồn gây ô nhiễm phóng xạ                                               

176

13.5. Ảnh hưởng của các chất phóng xạ                                               

176

13.6. Tác động của bụi phóng xạ                                                          

177

13.7. Xử lý phế thải phóng xạ                                                               

177

Phụ lục : Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng môi trường

179

Tài liệu tham khảo

241

 

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989