Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong quá trình phát triển đô thị
4.5
1149
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảLê Hồng Thái
ISBN978-604-82-1623-8
ISBN điện tử978-604-82-3413-3
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcLê Hồng Thái
Số trang222
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Quá trình biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng (BĐKH & MNBD) có ảnh hưởng và tác động toàn diện đến sự phát triển bền vũng trên toàn thế giới. Do ảnh hưởng của BĐKH& MNBD, thiên tai trên phạm vi toàn cầu đã, đang và sẽ xảy ra với tần suất nhiều hơn, phức tạp hơn, cường độ tăng mạnh hơn làm trầm trọng thêm mức độ ảnh hưởng của thiên tai.

Các địa bàn thường gánh chịu các hậu quả nặng nề của quá trình biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng là các vùng đồng bằng thấp, vùng duyên hải miền trung, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và các khu vực ven biển với hơn 80% dân số có nguy cơ chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai.

Ngay tại Thủ đô Hà Nội và các Thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Cần Thơ, Thành phố Huế, trong nhũng năm gần đây, cường độ và lượng mưa lớn, triều cường đã gây ngập lụt thường xuyên, làm ách tắc giao thông trầm trọng, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt của người dân và phá hại nhà cửa và kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, làm chậm các tiến trình triển khai thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội.

Một kết quả nghiên cứu của Ngân hàng thế giới công bố năm 2007 cho thấy các chỉ tiêu đã bị ảnh hưởng đã là: diện tích, dân cư, tổng sản phẩm nội địa (GDP), diện tích đô thị, diện tích cach tác nông nghiệp, và diện tích hệ sinh thái, trong đó Việt Nam là một trong những quốc gia bị tác động mạnh nhất trên cả sáu chỉ tiêu này. Mức độ thiên tai ở Việt Nam ngày càng gia tăng cả về quy mô cũng như chu kỳ lặp lại kèm theo nhũng biến đổi khó lường.

Tại Việt Nam, do kết quả của quá trình đô thị hoá nhanh, lĩnh vực xây dựng đang là một trong những lĩnh vực tăng trương nhanh nhất với tốc độ tăng trương liên tục là 10%-12% trong hơn 10 năm qua. Vì vậy để giảm thiểu các ảnh hưởng do BĐKH & MNBD cần phải xây dựng một chương trình hành động có thể ứng phó với ba cách lựa chọn: bảo vệ (chống đỡ, đối phó), thích nghi (sống chung, cùng tồn tại) và rút lui về phía sau (di chuyển tới vị trí ít chịu ảnh hưởng).

Xem đầy đủ
Lời nói đầu3
Các từ viết tắt5
Giải thích các thuật ngữ6
Chương mở đầu 
1. Phát triển đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu11
2. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam -
    Các giải pháp ứng phó
23
Chương 1. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tại thành phố Yên Bái 
                   tỉnh Yên Bái 
1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Yên Bái28
1.2. Tác động của biến đổi khí hậu tại thành phố Yên Bái29
1.3. Khảo sát biến đổi khí hậu bằng hệ thống thông tin địa lý (GIS)37
1.4. Đề xuất Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
       tại thành phố Yên Bái
39
1.5. Kết luận và kiến nghị41
Chương 2. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng
                   tại thành phố Hải Phòng
 
2.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình và các điều kiện tự nhiên42
2.2. Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng42
2.3. Phân khu vực theo địa giới hành chính chịu tác động của biến đổi khí hậu
       và nước biển dâng trên địa bàn thành phố Hải Phòng
45
2.4. Các yếu tố biến đổi khí hậu và nước biển dâng ảnh hưởng đến 
      thành phố Hải Phòng46
2.5. Đánh giá thiệt hại do BĐKH và NBD về cơ sở hạ tầng và đề xuất các dự án        khắc phục48
2.6. Khảo sát BĐKH và NBD bằng hệ thống thông tin địa lý (GIS)49
2.7. Đề xuất Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và nước 
        biển dâng của thành phố Hải Phòng51
Chương 3. Đánh giá tác động biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại 
                    thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 
3.1. Giới thiệu chung về tỉnh Quảng Bình54
3.2. Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng54
3.3. Tổng hợp thiệt hại về cơ sở hạ tầng và đề xuất dự án khắc phục62
3.4. Đề xuất Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
       và nước biển dâng của thành phố Đồng Hới
 
Chương 4. Đánh giá biến đổi khí hậu và nước biển dâng thành phố Hội An, 
                    tỉnh Quảng Nam 
4.1. Vị tri địa lý và điều kiện tự nhiên của thành phố Hội An80
4.2. Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại thành phố Hội An80
4.3. Đánh giá thiệt hại của BĐKH và NBD theo kết quả điều tra
       tại thành phố Hội An
86
4.4. Khảo sát biến đổi và nước biển dâng bằng hệ thống thông tin địa lý (GIS)90
4.5. Đề xuất Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và 
       nước biển dâng của thành phố Hội An91
Chương 5. Đánh giá tác động biến đổi khí hậu và nước biển dâng
                    tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
 
5.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thành phố Tuy Hòa94
5.2. Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại thành phố Tuy Hòa94
5.3. Phân khu vực chịu tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng
       trên địa bàn thành phố Tuy Hoà
103
5.4. Đánh giá thiệt hại do BĐKH và NBD theo kết quả điều tra tại 
       thành phố Tuy Hòa108
5.5. Khảo sát biến đổi khí hậu và nước biển dâng bằng hệ thống thông tin
       địa lý (GIS)
113
5.6. Xây dựng các bản đồ thông số biến đổi khí hậu115
5.7. Đề xuất Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và 
       nước biển dâng của thành phố Tuy Hòa118
5.8. Kết luận và kiến nghị120
Chương 6. Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tại thành phố Pleiku, 
                   tỉnh Gia Lai 
6.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình và các điều kiện tự nhiên tỉnh Gia Lai 
        và thành phố Pleiku121
6.2. Đánh giá chung về ảnh hưởng do hậu quả của BĐKH121
6.3. Tác động của biến đổi khí hậu tại thành phố  Pleiku122
6.4. Nhận xét về thiệt hại của BĐKH theo kết quả điều tra tại thành phố Pleiku123
6.5. Đánh giá thiệt hại về cơ sở hạ tầng và đề xuất các dự án khắc phục129
6.6. Khảo sát biến đổi khí hậu bằng hệ thống thông tin địa lý (GIS)130
6.7. Đề xuất Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của 
        thành phố Pleiku132
6.8. Kết luận và kiến nghị133
Chương 7. Đánh giá tác động biến đổi khí hậu và nước biển dâng
                   tại thành phố Cần Thơ
 
7.1. Tổng quan135
7.2. Tác động của BĐKH và NBD tại thành phố Cần Thơ141
7.3. Đánh giá thiệt hại do tác động của BĐKH và NBD theo kết quả điều tra tại 
       thành phố Cần Thơ147
7.4. Khảo sát biến đổi khí hậu và nước biển dâng bằng hệ thống thông tin 
       địa lý (GIS)155
7.5. Xây dựng các bản đồ thông số biến đổi khí hậu và nước biển dâng157
7.6. Đề xuất Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng 
       cho thành phố Cần Thơ162
Chương 8. Đánh giác tác động biến đổi khí hậu và nước biển dâng
                   tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
 
8.1. Vị trí địa lý và tác động của BĐKH và NBD đến tỉnh Kiên Giang và 
      thành phố Rạch Giá176
8.2. Tác động của BĐKH và NBD tại thành phố Rạch Giá179
8.3. Đánh giá tác động của BĐKH và NBD theo kết quả điều tra tại thành phố Rạch Giá185
8.4. Đề xuất các dự án khắc phục186
8.5. Khảo sát biến đổi khí hậu và nước biển dâng bằng hệ thống thông tin địa lý189
8.6. Đề xuất Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng của 
       thành phố Rạch Giá192
Chương 9. Kết luận và kiến nghị 
9.1. Kết luận208
9.2. Kiến nghị208
Tài liệu tham khảo210
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980