Tác giả | Lê Thị Thanh Bình |
ISBN điện tử | 978-604-82-6978-4 |
Khổ sách | 19x27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | |
Danh mục | Lê Thị Thanh Bình |
Số trang | 114 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
+ Hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng. + Hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng qua các thời kỳ lịch sử. + Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn của Đảng. + Kết quả lãnh đạo, bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
1. Chức năng của khoa học lịch sử Đảng
+ Nhận thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử về sự ra đời, lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng, nhận thức rõ về Đảng với tư cách một đảng chính trị - tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam. + Nâng cao nhận thức về thời đại mới của dân tộc - thời đại Hồ Chí Minh, góp phần bồi đắp nhận thức lý luận từ thực tiễn Việt Nam; về giác ngộ chính trị, góp phần làm rõ những vấn đề của khoa học chính trị và khoa học lãnh đạo, quản lý. + Nhận thức rõ những vấn đề lớn của đất nước, dân tộc trong mối quan hệ với những vấn đề của thời đại và thế giới; về quy luật phát triển của lịch sử.
+ Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức, niềm tự hào, tự tôn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc. + Giáo dục lý tưởng cách mạng với mục tiêu chiến lược là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội (CNXH). + Giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần chiến đấu bất khuất, đức hi sinh, tính tiên phong gương mẫu của các tổ chức đảng... trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và phát triển đất nước. + Giáo dục truyền thống của Đảng và dân tộc, góp phần giáo dục đạo đức cách mạng, nhân cách, lối sống.
+ Nhận thức quá trình lịch sử để hiểu rõ hiện tại và dự báo tương lai của sự phát triển. + Phê phán những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu nhằm ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ. |
9 |
Nắm vững hệ thống những vấn đề cơ bản của lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam:
|
Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử thường dùng 5 | 5 |
Danh mục viết tắt | 7 |
Phần mở đầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập lịch sử ĐCSVN | 9 |
I. Đối tượng nghiên cứu | 9 |
II. Chức năng, nhiệm vụ | 9 |
1. Chức năng của khoa học lịch sử Đảng | 9 |
2. Nhiệm vụ | 10 |
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập | 10 |
1. Quán triệt phương pháp luận sử học | 10 |
2. Các phương pháp cụ thể | 10 |
IV. Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa | 10 |
1. Mục đích | 10 |
2. Yêu cầu | 10 |
3. Ý nghĩa | |
Chương I: Đảng cộng sản việt nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) | 11 |
I. Đảng cộng sản việt nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng | 11 |
1. Bối cảnh lịch sử 11 | 11 |
2. Nguyễn Ái Quốc chuấn bị các điều kiện thành lập Đảng | 12 |
3. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng | 13 |
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng cộng sản Việt Nam 15 | 15 |
II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) | 16 |
1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và khôi phục phong trào 1932 - 1935 | 16 |
2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 | 18 |
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 | 21 |
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945 | 27 |
Câu hỏi ôn tập và củng cố kiến thức | 29 |
Tài liệu học tập | 29 |
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945 - 1975) | |
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 - 1954) | 30 |
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946) | 30 |
2. Lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn quốc (1946 - 1950) | 34 |
3. Đấy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951 - 1954) | 36 |
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống pháp và can thiệp mỹ | 41 |
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và kháng chiến chống Đế quốc Mỹ | |
xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954 - 1975) | 42 |
1. Sự lãnh đạo của đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc (1954 - 1965) | 42 |
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965 - 1975) | 49 |
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của đảng thời kỳ 1954 - 1975 | 57 |
Câu hỏi ôn tập và củng cố kiến thức | 58 |
Tài liệu học tập | 58 |
Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975 - 2020) | |
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tố quốc (1975 - 1986) | 60 |
1. Xây dựng và bảo vệ tố quốc (1975 - 1981) | 60 |
2. Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đối mới kinh tế (1982 - 1986) | 64 |
II. Lãnh đạo công cuộc đối mới, đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986 - 2021) | 67 |
1. Đối mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội (1986 - 1996) | 67 |
2. Tiếp tục công cuộc đối mới, đấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế (1996 - 2021) | |
3. Bài học kinh nghiệm trong quá trình đối mới | 76 |
Câu hỏi ôn tập và củng cố kiến thức | 111 |
Tài liệu học tập | 112 |
Kết luận | 112 |
Tài liệu tham khảo | 115 |