Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tàu thủy đại cương
4.5
982
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPGS.TS. Nguyễn Thành Lương
ISBN2013-TTÐC1
ISBN điện tử978-604-82-5333-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcPGS.TS. Nguyễn Thành Lương
Số trang170
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành cơ khí chiếm vị trí quan trọng. Trong đó ngành công nghiệp đóng tàu thủy có vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế biền và vận tải thủy. Đất nước ta có trên ba nghìn cây sô'bờ biển trải dài theo các vùng kinh tế khác nhau của đất nước, trên cả nước có đến hàng nghìn sông, suối dài trên mười cây số tạo nên một mạng lưới giao thông thủy tương đối dày đặc, do vậy đòi hỏi phải có đội ngũ lớn cán bộ kĩ thuật phục vụ cho ngành.

Cuốn sách "Tàu thủy đại cương" là tài liệu dùng cho sinh viên các chuyên ngành máy động lực, cơ khí giao thông công chính, vỏ tàu thủy, máy tàu thủy, máy xếp dỡ... của Trường đại học Giao thông vận tải, đồng thời củng là tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành cơ khí đóng tàu, cơ khí thủy sản, cơ khí hàng hải, hàng giang và các cán bộ kĩ thuật ngành tầu thủy.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương I. Mở đầu 
§1.1. Tầm quan trọng của giao thông vận tải thuỷ

5

§ 1.2. Lịch sử phát triển của giao thông vận tải thuỷ

5

§1.3. Phân loại tàu thuyền theo mục đích sử dụng

6

§ 1.4. Phân loại tàu thuyền theo hình dạng vỏ tàu

14

§1.5. Phân loại tàu thuyền theo trang trí động lực

15

§1.6. Tàu thuỷ trong tương lai

17

Câu hỏi chương 1

18

PHẦN I. 
LÝ THUYẾT TÀU THỦY 
Chương 2. Cơ sở vật lý 
§2.1. Sự nổi của con tàu

19

§2.2. Các lực tác dụng lên con tàu

21

§2.3. Các khả năng chuyển động của con tàu

23

Câu hỏi chương 2

24

Chương 3. Sự cân bằng và các tư thế của tàu thuỷ 
§ 3.1. Sự ổn định của tàu thuỷ

25

§3.2. Tâm dao động (tâm lắc)

25

§3.3. Ôn định ngang của tàu thuỷ

26

§3.4. Ổn định dọc của tàu thuỷ

28

§3.5. Điều kiện cân bằng của tàu thuỷ trên mặt nước

30

§3.6. Các tư thế của tàu trên mặt nước

31

§3.7. Phương trình cân bằng của tàu thuỷ ở các tư thế đặc biệt

33

§3.8. Trọng lượng, trọng tâm tàu thuỷ

35

Câu hỏi chương 3

36

Chương 4. Hình dạng và kích thước của tàu thuỷ 
§4.1. Các mặt phẳng theo các toạ độ Đề các.

37

§4.2. Cách kích thước của tàu thuỷ

38

§4.3. Mối quan hệ giữa các kích thước và ý nghĩa của chúng

40

§4.4. Các hệ số béo phần ngâm nước của tàu (Hệ số điền đầy)

41

§4.5. Cách xây dựng dạng đồ của vỏ tàu thuỷ

43

Câu hỏi chương 4

44

Chương 5. Lực cản thân tàu 
§5.1. Khái niệm về lực cản thân tàu

46

§5.2. Các loại lực cản thân tàu

47

§5.3. Các phương pháp tính toán lực cản:

47

§5.4. Phương pháp Papmiel (phương pháp 1)

48

§5.5. Phương pháp Taylo (phương pháp 2)

50

§5.6. Phương pháp Ayre (phương pháp 3)

51

Câu hỏi chương 5

52

Chương 6. Thân tàu và các phần cấu tạo 
§6.1. Bố trí chung thân tàu

53

§6.2. Khái niệm về sức bền thân tàu

57

§6.3. Các loại hệ thống kết cấu thân tàu

58

§6.4. Kết cấu các bộ phận chính thân tàu thuỷ

61

§6.5. Kiến trúc bên trong của tàu thuỷ

64

§6.6. Các kí hiệu bên ngoài vỏ tàu thuỷ

65

Chương 7. Thiết bị đẩy tàu thủy 
§7.1. Khái niệm về thiết bị đẩy tàu

68

§7.2. Hiệu suất công tác của thiết bị đẩy tàu

68

§7.3. Cấu tạo, các kích thước cơ bản và các hệ số của chân vịt (Chong chóng) tàu thuỷ

69

§7.4. Nguyên tắc chọn đặc tính hình học của chong chóng

72

§7.5. Vật liệu chế tạo chân vịt tàu thuỷ

73

Câu hỏi chương 7

74

PHẦN II. 
TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ TRÊN TÀU THỦY 
Chương 8. Các phương thức truyền động trên tàu thuỷ 
§8.1. Khái niệm chung

75

§3.2. Truyền động kiểu hơi nước

78

§8.3. Truyền động Diezel

88

§8.4. Truyền động tuabin khí

94

§8.5. Truyền động điện

95

Câu hỏi chương 8

97

Chương 9. Hệ thống truyền lực tàu thuỷ 
§9.1. Khái niệm: Hệ thống truyền lực tàu thuỷ còn gọi là hệ trục tàu thuỷ

98

§9.2. Thiết bị nối trục

99

§9.3. Bộ truyền động hộp số

101

§9.4. Hệ trục tàu thuỷ

102

§9.5. ống bao trục chân vịt tàu thuỷ

108

§9.6. Gối trục tàu thuỷ (ổ đỡ hệ trục tàu thuỷ)

111

Chương 10. Các loại máy cung cấp và máy phụ tàu thuỷ 
§10.1. Khái niệm chung

113

§10.2. Thiết bị cung cấp năng lượng điện

113

§10.3. Nồi hơi phụ tàu thuỷ

115

§ 10.4. Các hệ thống thiết bị phục vụ động cơ chính

115

§ 10.5. Các thiết bị phục vụ cho hoạt động chung của con tàu

116

§10.6. Thiết bị làm lạnh

126

Câu hỏi chương 10

128

Chương 11. Trang thiết bị trên boong của tàu thuỷ 
§ 11.1. Hệ thống thiết bị lái

129

§11.2. Thiết bị neo

132

§11.3. Thiết bị chằng giữ

136

§ 11.4. Thiết bị cứu hoả trên các tàu thuỷ

137

§11.5. Thiết bị cứu sinh

139

§11.6. Thiết bị thông gió, sưởi ấm và điều hoà nhiệt độ

141

§11.7. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

143

Câu hỏi chương 11

144

PHẦN III. 
BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TÀU THỦY 
Chương 12. Triền tàu phục vụ cho công tác bảo dưỡng vấ sửa chữa tàu thuỷ 
§12.1. Triền đà

145

§12.2. Âu thuyền (ụ đà)

146

§ 12.3. Ụ nổi (đà nổi)

146

§12.4. Đưa tàu thuỷ vào triền tàu

147

§12.5. Các cách hạ thuỷ tàu

148

Câu hỏi chương 12

150

Chương 13. Bảo quản tàu thuyền 
§ 13.1. Vật liệu chế tạo tàu thuyền

151

§13.2. Hiện tượng gỉ và khả năng chống gỉ của tàu kim loại

153

§13.3. Các biện pháp chống gỉ

154

§13.4. Các hiện tượng và nguyên nhân làm cho vỏ tàu bằng gỗ bị hư hỏng

154

§13.5. Các biện pháp phòng ngừa cho tàu vỏ gỗ khỏi bị hư hỏng

155

§13.6. Những yêu cầu về bảo quản trang thiết bị trên tàu

156

Câu hỏi chương 13

156

Chương 14. Những quy định về sửa chữa tàu thuyền 
§14.1. Khái niệm về chu kì sửa chữa tàu thuyền

157

§14.2. Những quy định về sửa chữa tàu thuyền ở cấp tiểu thu

157

§ 14.3. Những quy định về sửa chữa tàu thuyền ở cấp trung tu.

158

§ 14.4. Những quy định về sửa chữa tàu thuyền ở cấp đại tu

160

§14.5. Các dạng sửa chữa tàu thuyền

160

Câu hỏi chương 14

161

Phần phụ lục

162

Tài liệu tham khảo

164

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989