Tác giả | Hoàng Đạo Cung |
ISBN | 2004-tpvnn |
ISBN điện tử | 978-604-82-4271-8 |
Khổ sách | 15 x 21 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2004 |
Danh mục | Hoàng Đạo Cung |
Số trang | 152 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Kiến trúc sư Hoàng Đạo Cung đi sâu về khía cạnh văn hóa, về cảnh quan môi trường đối với kiến trúc.
Về quy hoạch, anh đã có những ý kiến về tầm quan trọng của quy hoạch, vấn đề bố trí nhà cao tầng, chừa đất cho cây xanh, bố trí tượng đài, hồ nước, vòi phun nước, hy vọng làm giảm tải lượng giao thông khi phương tiện thông tin phát triển.
Về mặt kiến trúc anh nhấn mạnh: Kiến trúc phải thuần phác, không phải là triển lãm, đơn sơ mà đẹp; anh phân tích những căn nguyên tồn vong của nhà chia lô, bản sắc dân tộc trong kiến trúc. Đặc biệt anh đề cập kỹ về công tác bảo tồn trùng tu di tích vì đây là một lĩnh vực còn ít người am hiểu.
Phần I. Kiến trúc và quy hoạch
Ta đang theo lý thuyết quy hoạch nào
Ngũ thập dư niên hậu…
Cây xanh trong quy hoạch
Cỏ cũng là cây
Nên quy hoạch các nhà cao tầng ở đâu
Tượng đài phải làm từ quy hoạch
Đài phun nước cũng phải làm từ quy hoạch
Quy hoạch bên trong các dự án lớn.
Phần II. Kiến trúc, thành phố và ngôi nhà
Ông thị trưởng
Hồ Tây, vưu vật của Hà Nội
Vừa đi trên phố Hà Nội, vừa suy nghĩ.
Hòn non bộ và "sinh vật cảnh"
ánh sáng đô thành
Thành phố yên tĩnh
Hệ huyết mạch của thành phố
Phép thống kê và giao thông
Hạn chế tai nạn giao thông trên các quốc lộ
Giải quyết nạn ùn tắc giao thống trong thành phố lớn
Mấy "việc vặt" về giao thông thành phố
Một chuyện buồn trên đường Thanh Niên
Gia đình và nhà gia đình
Vì sao mà ở đâu cũng nhà chia lô?
Làm nhà, trước hết là để tạo môi trường
Thành phố đẹp và 12 cái xấu xí.
Phần III. Một nền kiến trúc tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc?
Tóm lại thì còn gì của bản sắc kiến trúc dân tộc trong cuộc sống hiện đại.
Việc bảo tồn, trùng tu, phục chế.