Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế công trình điện gió biển
4.5
746
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảPGS.TS Nguyễn Thành Trung
ISBN978-604-82-6156-6
ISBN điện tử978-604-82-6541-0
Khổ sách17x24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2022
Danh mụcPGS.TS Nguyễn Thành Trung
Số trang174
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Năng lượng điện tạo ra từ gió là dạng năng lượng bền và sạch, đã được phát triển từ rất lâu đời. Tuy nhiên, trong những năm gần đây để đáp ứng sự phát triển bền vững về môi trường, dạng năng lượng này được các nước trên thế giới đầu tư phát triển mạnh mẽ. Các công trình điện gió đã và đang được xây dựng nhiều nơi trên thế giới, chiếm thị phần ngày càng lớn trong mạng lưới điện quốc gia. Bám sát xu hướng này, Việt Nam cũng đang dần chuyển đổi, tập trung xây dựng phát triển năng lượng điện gió. Với ưu điểm bờ biển dài trên 3000km, Việt Nam có lợi thế rất lớn trong việc tận dụng tốt được nguồn gió lớn, ổn định ngoài biển để phát triển các trang trị điện gió biển. Tuy nhiên, các công trình điện gió này chịu sự tác động mạnh và liên tục từ môi trường biển như sóng, gió, dòng chảy, sinh vật biển... Vì vậy, nhiệm vụ tính toán thiết kế và xây dựng các công trình điện gió biển đang là một thách thức không nhỏ đối với người kỹ sư ngành công trình biển.

Cuốn sách này được viết nhằm mục đích chính làm rõ sự làm việc và trình tự tính toán thiết kế cho một số dạng kết cấu công trình điện gió biển sử dụng các dạng móng cố định như móng cọc, bệ cọc hay móng dạng giàn và trọng lực. Ngoài ra, cũng đề cập đến một số vấn đề mới trong thiết kế như: 1) Xem xét ứng dụng của phương pháp phân tích chi phí quản lý vòng đời LCCA (Life Cycle Cost Analysis) trong việc lựa chọn được phương án thiết kế tối ưu của công trình trong cả vòng đời khai thác; 2) Vấn đề phân tích tương tác động lực học giưa kết cấu và tải trọng môi trường; 3) Vấn đề về thiết kế kháng chấn cho hệ kết cấu trụ tháp và móng.

Cuốn sách hy vọng là tài liệu tham khảo tốt nhằm đưa ra các hướng dẫn bổ ích cho công tác thiết kế các công trình điện gió biển. Nội dung cuốn sách gồm 6 Chương:

Chương I - Tổng quan về công trình điện gió biển

Chương II - Phương pháp thiết kế công trình điện gió biển

Chương III - Tải trọng và tác động lên công trình điện gió biển

Chương IV - Tính toán kiểm tra kết cấu

Chương V - Tính toán áp dụng

Chương VI - Bảo trì công trình điện gió biển

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương I. Tổng quan về công trình điện gió biển

 

1.1. Sự phát triển của năng lượng điện gió biển

5

1.2. Tình hình phát triển điện gió biển Việt Nam

7

1.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

9

1.3.1. Động cơ tuabin

10

1.3.2. Trụ tháp

12

1.3.3. Bộ phận chuyển đổi

12

1.3.4. Bộ phận móng

12

1.4. Các dạng kết cấu móng điện gió biển

12

1.4.1. Kết cấu móng cọc đơn (Monopile)

13

1.4.2. Kết móng dạng ba chân (Tripod)

15

1.4.3. Kết cấu móng giàn (Jacket)

16

1.4.4. Kết cấu móng trọng lực

18

1.4.5. Kết cấu móng dạng bệ cọc (Pier)

19

1.4.6. Kết cấu móng nổi

20

Chương II. Phương pháp tính toán thiết kế công trình điện gió biển

 

2.1. Yêu cầu chung về thiết kế

23

2.2. Phương pháp thiết kế

25

2.2.1. Thiết kế ứng suất cho phép

25

2.2.2. Thiết kế trạng thái giới hạn

26

2.2.4. Thiết kế mô hình thực nghiệm

29

2.3. Các hiệu ứng của tải trọng tác động lên công trình điện gió biển

30

2.3.1. Hiệu ứng phi tuyến

30

2.3.2. Hiệu ứng tải trọng lặp

31

2.3.3. Hiệu ứng tải trọng động

33

2.4. Tương tác kết cấu với đất nền

39

2.4.1. Mô hình ngàm

39

2.4.2. Mô hình cọc tương đương

41

2.4.3. Mô hình cọc làm việc đồng thời với đất nền

42

2.5. Các vấn đề cần xem xét trong thiết kế

47

2.5.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo phương pháp phân tích

 

chi phí vòng đời LCCA (Life Cycle Cost Analysis)

47

2.5.2. Đánh giá tác động môi trường

56

Chương III. Tải trọng và tác động lên công trình điện gió biển

 

3.1. Phân loại tải trọng tác động

57

3.1.1. Tải trọng thường xuyên

57

3.1.2. Tải trọng tạm thời

57

3.1.3. Tải trọng môi trường

58

3.1.4. Tải trọng do biến dạng

58

3.1.5. Tải trọng sự cố

59

3.2. Tải trọng sóng

59

3.2.1. Quy định chung

59

3.2.2. Lý thuyết sóng tính toán tiền định

60

3.2.3. Tải trọng sóng tác động lên kết cấu điện gió biển

69

3.2.4. Lý thuyết sóng ngẫu nhiên

72

3.3. Tải trọng dòng chảy

75

3.3.1. Quy định chung

75

3.3.2. Tính toán tải trọng dòng chảy

77

3.5. Tác động xói chân cọc

78

3.6. Tải trọng gió

78

3.6.1. Quy định chung

78

3.6.2. Tính toán tải gió

80

3.6.3. Năng lượng tạo ra từ gió

87

3.7. Tải trọng động đất

89

3.7.1. Tổng quan

89

3.7.2. Phương pháp tính kháng chấn

90

3.8. Tải trọng do sự cố va tàu

94

3.9. Phân tích các tổ hợp tải trọng

95

Chương IV. Tính toán kiểm tra kết cấu

 

4.1. Kết cấu thép

97

4.1.1. Quy định chung

97

4.1.2. Kiểm tra bền và ổn định của phần tử thanh ống

 

(ứng suất cho phép)

98

4.3. Kiểm tra liên kết nút

104

4.3.1. Quy định chung

104

4.3.2. Phân loại nút liên kết

105

4.3.3. Tính toán nút đơn giản

106

4.2. Kết cấu bê tông cốt thép

109

4.2.1. Quy định chung

109

Chương V. Tính toán áp dụng

 

5.1. Giới thiệu công trình

115

5.1.1. Thông số kỹ thuật công trình

115

5.1.2. Số liệu thủy hải văn và địa chất công trình

117

5.2. Tính toán nội lực kết cấu

120

5.2.1. Các tải trọng tính toán

120

5.2.2. Tính toán liên kết đàn hồi đất và móng

121

5.2.3. Khai báo mô hình tính

122

5.2.4. Kết quả tính toán

135

Chương VI. Bảo trì công trình điện gió biển

 

6.1. Tổng quan bảo trì công trình điện gió biển

143

6.2. Các hư hỏng xảy ra đối với công trình điện gió

146

6.2.1. Các khuyết tật điển hình

 

6.2.2. Nguyên nhân gây hư hỏng cho kết cấu điện gió biển

 

6.3. Trình tự bảo trì công trình điện gió

148

6.3.1. Thiết lập mục tiêu bảo trì

149

6.3.2. Khảo sát và đánh giá hiện trạng công trình

150

6.3.3. Xây dựng phương án bảo trì theo tình trạng kỹ thuật đáp ứng

153

6.3.4. Ước tính chi phí các phương kỹ thuật

154

6.3.5. Đề xuất chiến lược bảo trì phù hợp

155

6.4. Khảo sát và kiểm tra kết cấu điện gió biển

155

6.4.1. Khảo sát và kiểm tra trực quan tổng thể:

156

6.4.2. Kiểm tra chi tiết

156

6.5. Quan trắc tình trạng kỹ thuật kết cấu điện gió

155

6.5.1. Tổng quan

160

6.5.2. Nội dung của công tác giám sát tình trạng

 

kỹ thuật kết cấu, SHM

160

Tài liệu tham khảo

171

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4979