Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế công trình ngầm đô thị bằng phương pháp đào kín
4.5
1
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐại học Kiến trúc Hà Nội
ISBN điện tử978-604-82-8286-8
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2024
Danh mụcĐại học Kiến trúc Hà Nội
Số trang11
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cùng với sự phát triên mạnh mẽ của các phương tiện giao thông và nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, nước ta đã và đang triển khai nhiều dự án công trình ngầm xây dựng theo các công nghệ khác nhau: hầm Đèo Cả, hầm Cù Mông, hầm Hải Vân mở rộng... theo công nghệ đào hầm mới của áo NATM, các tuyến tầu điện ngầm tại Hà Nội và TP Hồ chí Minh như: Nhổn - Ga Hà Nội, Bến Thành- Suối Tiên, hầm thủy điện Đại Ninh theo công nghệ khoan đào hầm TBM. Rất nhiều các công trình khác của Quân đội, nền kinh tế quốc dân đã và đang được thi công theo công nghệ Mỏ truyền thống mà các Nhà thầu Việt Nam đã chứng tỏ được trình độ cũng như vị trí của mình trên phạm vi khu vực cũng như toàn thế giới. Cũng cần nêu thêm công nghệ đào hầm kích đây theo phương pháp đào ngầm áp dụng rất có hiệu quả, đã được bắt đầu áp dụng cho các công trình nội đô ở cả hai thành phố lớn của Việt Nam.

Trong các phương pháp thi công hầm theo tiêu chí đào hở và kín thì thi công hầm bằng phương pháp đào ngầm, phức tạp hơn nhiều: công tác đào và chống đỡ trong các công nghệ đào kín phải được thực hiện trong môi trường đất đá có nhiều yếu tố mang tính chất rủi ro cao như sự đa dạng về cấu tạo và điều kiện địa chất, nước ngầm, khí và hơi nô...cũng như các yếu tố rủi ro của con người như trình độ quản lý, tính chuyên nghiệp, an toàn lao động ... cần phải được điều chỉnh liên tục đê phù hợp với các điều kiện đất nền.

Nhóm tác giả biên soạn tài liệu giảng dạy nhằm giúp cho Sinh viên ngành Xây dựng Công trình ngầm đô thị học tập môn học Thiết kế công trình ngầm đô thị bằng phương pháp đào kín. Phạm vi của tài liệu giảng dạy giới hạn thiết kế kết cấu của ba công nghệ xây dựng hầm đang hiện hành ở Việt Nam là Mỏ truyền thống, công nghệ đào hầm mới của Ao (NATM) và công nghệ khoan đào hầm TBM.

Tài liệu giáng dạy được biên soạn bằng phương pháp phân tích, tông hợp trên cơ sở các tài liệu chuyên ngành ở Việt Nam và trên thế giới, có tham khảo và bô sung các số liệu tại các dự án mới đang được thi công tại Việt Nam.

Tài liệu giảng dạy này có thê được sử dụng là tài liệu học tập cho sính viên học môn học thiết kế công công trình ngầm tại các trường đại học và cao đẳng khác ở Việt Nam và có thê được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các đơn vị có liên quan đến lĩnh vực xây dựng công trình ngầm.

Xem đầy đủ
 

Trang

MỞ ĐẦU

3

1. Sự cần thiết biên soạn

3

2. Mục tiêu biên soạn

3

3. Phạm vi biên soạn

3

4. Phương pháp biên soạn

4

GIỚI THIỆU

5

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH NGẦM THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO NGẦM

7

1.1. Định nghĩa và phân loại công trình ngầm

7

1.3. Khái quát về các công nghệ xây dựng công trình ngầm thi công bằng phương pháp đào ngầm

25

1.4. Đặc điểm của công trình ngầm đô thị

39

1.5. Nguyên tắc và cơ sở thiết kế công trình ngầm thi công bằng phương pháp đào ngầm

48

Câu hỏi ôn tập chương 1

57

Chương 2. NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH TUYẾN CÔNG TRÌNH NGẦM

58

2.1. Nhiệm vụ/nội dung công tác khảo sát địa kỹ thuật trong thiết kế công trình ngầm

58

2.1.1. Nhiệm vụ của khảo sát địa kỹ thuật

58

2.1.2. Các hạng mục khảo sát địa chất thiết kế công trình ngầm

62

2.2. Các tính chất cơ lý của đất đá với bài toán thiết kế công trình ngầm

68

2.3. Phân loại đất đá trong xây dựng công trình ngầm

70

2.3.1. Các phương pháp đánh giá theo tải trọng khối đá

72

2.3.2. Các phương pháp đánh giá mức độ ổn định của khối đá

75

2.3.3. Tương quan các hệ thống phân loại khối đá

95

2.4. Ảnh hưởng của các yếu tố địa chất điển hình đến xây dựng công trình ngầm

96

2.4.1. Phay phá và đứt gãy

96

2.4.2. Đất đá trương nở và ép vắt

101

2.4.3. Gas và khí độc

102

Câu hỏi ôn tập chương 2

103

Chương 3. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ ÁP LỰC ĐẤT ĐÁ LÊN CÔNG TRÌNH NGẦM

104

3.1. Trạng thái ứng suất - biến dạng của đất đá

104

3.1.1. Trạng thái ứng suất trước khi đào hầm

104

3.1.2. Trạng thái ứng suất sau khi đào hầm

106

3.2. Các lý thuyết về áp lực đất đá và tính toán áp lực đất đá

110

3.2.1. Các lý thuyết tính toán áp lực đất đá theo lý thuyết vật thể rời

110

3.2.3. Tác dụng tương hỗ của kết cấu công trình ngầm với đất đá

123

3.3. Ảnh hưởng của công trình lân cận trong thiết kế công trình ngầm

126

Câu hỏi ôn tập chương 3

126

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỎ TRUYỀN THỐNG

127

4.1. Đặc điểm cấu tạo của hầm thi công theo phương pháp mỏ truyền thống

127

4.1.1. Vài nét về phương pháp thi công Mỏ truyền thống

127

4.1.2. Các dạng kết cấu vỏ hầm thi công bằng phương pháp mỏ truyền thống

129

4.1.3. Xác định kích thước sơ bộ và kích thước tính toán

131

4.2. Thiết kế hầm theo lý thuyết đất đá biến dạng cục bộ - phương pháp Naumov và Bugaeva

134

4.3. Thiết kế hầm theo lý thuyết đất đá biến dạng toàn bộ - phương pháp Đavưđốp

139

4.4. Thiết kế hầm bằng phương pháp của viện thiết kế tàu điện ngầm Moscow - phương pháp thay thanh

160

Câu hỏi ôn tập chương 4

169

CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NATM

170

5.1. Đặc điểm cấu tạo của hầm thi công bằng công nghệ NATM

170

5.1.1. Lý thuyết phá hoại cắt quanh một hang ngầm của Rabcewicz

171

5.1.2. Nguyên tắc/triết lý thi công hầm theo NATM

173

5.1.3. Kết cấu vỏ hầm thi công bằng NATM

180

5.2. Thiết kế công trình ngầm theo lời giải giải tích

189

5.2.1. Xác định chuyển vị của vách hầm

193

5.2.2. Thiết kế hệ kết cấu chống

199

5.2.3. Trình tự tính toán kết cấu chống theo lời giải giải tích

205

5.2.4. Ví dụ tính toán

211

5.3. Thiết kế công trình ngầm theo phương pháp kinh nghiệm

213

5.3.1. Các cách tiếp cận thiết kế

213

5.3.2. Các nguyên lý thiết kế công trình ngầm

216

5.3.3. Thiết kế kết cấu chống trong môi trường chịu sự tác động mạnh của các đặc điểm cấu trúc trong khối đá

216

5.3.4. Thiết kế kết cấu chống theo kinh nghiệm dựa trên hệ thống phân loại khối đá RMR

219

5.4.2. Phân tích kết quả quan trắc, tính toán lại, đưa ra giải pháp đối phó

228

5.4.3. Các đo đạc về độ hội tụ của biến dạng

230

5.4.4. Phân tích/tính toán lại (back-analysis)

232

Câu hỏi ôn tập chương 5

232

CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM THI CÔNG BẰNG TBM

233

6.1. Đặc điểm cấu tạo hầm thi công bằng TBM - kết cấu vỏ hầm lắp ghép

233

6.1.1. Tổng quan

233

6.1.2. Nguyên lý thiết kế vỏ hầm

238

6.1.3. Thiết kế vỏ hầm lắp ghép

245

6.2. Thiết kế vỏ hầm lắp ghép theo hướng dẫn thiết kế của ITA và tiêu chuẩn Nhật Bản

249

6.2.1. Nguyên tắc thiết kế

250

6.2.2. Trình tự thiết kế

254

6.2.4. Tính toán kết cấu

266

6.2.5. Tính toán mối nối

270

6.2.6. Ví dụ tính toán

275

6.3. Chế tạo cấu kiện

282

6.3.1. Kích thước dung sai

282

6.3.2. Kiểm tra cấu kiện

282

6.4. Thiết kế vỏ hầm nhiều lớp

283

Câu hỏi ôn tập chương 6

284

CHƯƠNG 7. CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH NGẦM

285

7.1. Thông gió công trình ngầm

285

7.1.1. Yêu cầu đối với thông gió

286

7.1.2. Thông gió tự nhiên

287

7.1.3. Thông gió nhân tạo - các sơ đồ thông gió

289

7.1.4. Yêu cầu kỹ thuật hệ thống thông gió

300

7.2. Hệ thống chiếu sáng trong công trình ngầm

302

7.2.1. Chiếu sáng đường vào

304

7.2.2. Chiếu sáng đường chạy suốt

304

7.2.3. Yêu cầu đối với việc chiếu sáng

304

7.3. Hệ thống phòng và thoát nước công trình ngầm

305

7.4. Phòng chống cháy nổ trong công trình ngầm

306

7.4.1. Vận hành tự động

308

7.4.2. Thông tin liên lạc

308

7.5. Hệ thống kiểm soát và vận hành an toàn công trình ngầm

309

7.5.1. Bố trí các thiết bị vận hành và an toàn

309

7.5.2. Trang thiết bị đường hầm

311

Câu hỏi ôn tập chương 7

319

Chương 8. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH NGẦM

320

8.1. Cơ sở phương pháp số trong bài toán địa kỹ thuật và công trình ngầm

320

8.1.1. Cơ sở lý thuyết chung

320

8.1.2. Các yêu cầu chung khi tính toán bằng phương pháp số

323

8.1.3. Mô hình hình học - sơ đồ tính

324

8.1.4. Rời rạc hóa mô hình, chia lưới

327

8.1.5. Trạng thái ứng suất ban đầu

329

8.1.6. Mô phỏng các giai đoạn thi công

330

8.1.7. Sử dụng các định luật vật liệu cho khối đất, khối đá

331

8.1.8. Chọn kỹ thuật tính lặp

333

8.1.9. Biểu diễn kết quả tính bằng phương pháp số

334

8.2. Các phần mềm trong phân tích địa kỹ thuật và tính toán công trình ngầm

339

8.2.1. Phương pháp số và ứng dụng

339

8.2.2. Phase2

343

8.2.3. Plaxis

345

Câu hỏi ôn tập chương 8

346

TÀI LIỆU THAM KHẢO

347

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4339