Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế kết cấu nhà chịu tác động của nổ sự cố
4.5
928
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Hồng Sơn
ISBN978-604-82-1992-5
ISBN điện tử978-604-82-3705-9
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcNguyễn Hồng Sơn
Số trang221
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Các công trình xây dựng công nghiệp có nguy cơ cháy nổ, khi thiết kế cần phải chịu được các tải trọng tác động thông thường, nhưng cũng phải chịu được tác động do  tải trọng đặc biệt khác như nổ. Hiện nay tiêu chuẩn Tải trọng và tác động hiện hành của Việt Nam có yêu cầu, nhưng tài liệu trong nước về chỉ dẫn thiết kế kết cấu công trình xây dựng công nghiệp chịu tác động của nổ sự cố lại không có.

Tài liệu này trình bày chung về thiết kế nhà và công trình chịu tác động của nổ, hệ chịu lực sử dụng kết cấu bê tông cốt thép, kết cấu thép và kết cấu gạch đá. Phương pháp xác định các tham số của tải trọng động xuất hiện khi nổ hỗn hợp khí gas và các chất cháy tương đương. Thiết lập luận điểm cơ bản tính toán kết cấu và hệ chịu lực của nhà công nghiệp với tổ hợp tải trọng đặc biệt có kể đến tác động nổ. Tài liệu sử dụng phương pháp tính đơn giản hóa bằng tải trọng tĩnh tương đương dựa trên cơ sở các thông tin của tải trọng động ngắn hạn do tác động của vụ nổ, và có xem xét đến phương pháp tính toán động lực học cho nhà khi có vụ nổ bên ngoài. Trên cơ sở đó, thực hiện các ví dụ tính toán cụ thể các cấu kiện cơ bản và hệ chịu lực của nhà dưới tác dụng của vụ nổ bên ngoài do vụ kích nổ của vật liệu nổ, và do cháy nổ (bùng nổ) bởi hỗn hợp khí gas, cũng như vụ bùng nổ bên trong nhà.

Theo đó, cuốn sách này được chia một cách tương đối làm sáu chương, dùng làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên, kỹ sư, học viên cao học, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý có liên quan đến lĩnh vực thiết kế kết cấu nhà và công trình công nghiệp có nguy cơ xảy ra nổ sự cố.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Mở đầu

5

Chương 1. Nguyên lý chung khi thiết kế nhà và công trình 
theo yêu cầu về bền nổ 
1.1. Về giải pháp thiết kế xây dựng

7

1.1.1. Giải pháp thiết kế kiến trúc

7

1.1.2. Giải pháp thiết kế kết cấu

10

1.1.3. Giải pháp thiết kế hệ thống thiết bị, công nghệ

14

1.2. Về giải pháp sử dụng vật liệu

14

1.2.1. Yêu cầu chung

14

1.2.2. Yêu cầu cụ thể

14

Chương 2. Tác động động đặc biệt và tải trọng 
2.1. Sóng nổ

16

2.2. Các đặc trưng của bùng nổ, tính toán các tham số của bùng nổ

18

2.2.1. Các đặc trưng của bùng nổ

18

2.2.2. Tính toán các tham số của bùng nổ

21

2.3. Các tham số của sóng tới trong vùng thứ nhất của vụ bùng nổ

25

2.3.1. Các tham số của sóng tới trong vùng thứ nhất

25

2.2.2. Các đặc trưng thời gian của sóng nổ

26

2.4. Các tham số của sóng tới trong vùng thứ hai của vụ bùng nổ

28

2.4.1. Các tham số của sóng tới trong vùng thứ hai

28

2.4.2. Các đặc trưng thời gian của sóng nổ

31

2.5. Tải trọng động lên kết cấu bao che của nhà và công trình 
khi tương tác với sóng từ vụ bùng nổ

38

2.6. Tải trọng động khi kích nổ ở bên ngoài do hỗn hợp khí gas

41

2.7. Tải trọng động khi bùng nổ ở bên trong do hỗn hợp khí gas

46

2.8. Tải trọng động khi kích nổ ở bên ngoài do vật liệu nổ kết tinh

50

2.8.1. Các quan hệ để xác định tham số cơ bản của sóng nổ

50

2.8.2. Tải trọng động do sóng nổ tác động lên kết cấu nhà

54

2.9. Quy luật tổng quát của tải trọng động thay đổi theo thời gian

60

Chương 3. Các vấn đề cơ bản khi tính toán nhà và công trình 
có nguy cơ nổ 
3.1. Tổ hợp tải trọng, phương pháp tính và mô hình tính

63

3.1.1. Tổ hợp tải trọng

63

3.1.2. Phương pháp tính

63

3.1.3. Mô hình tính

64

3.2. Các trạng thái giới hạn

64

3.2.1. Trạng thái giới hạn thứ nhất

64

3.2.2. Trạng thái giới hạn thứ hai

64

3.3. Cường độ tính toán động và áp lực tính toán động

65

3.3.1. Cường độ tính toán động

65

3.3.2. Thời gian kết thúc giai đoạn đàn hồi

69

3.3.3. Áp lực tính toán động

70

3.4. Chuẩn hóa các trạng thái giới hạn

71

3.5. Tải trọng tĩnh tương đương, hệ số động và mức độ biến dạng dẻo

72

3.5.1. Tải trọng tĩnh tương đương

72

3.5.2. Xác định hệ số động

73

3.5.3. Mức độ biến dạng dẻo

75

3.6. Tần số dao động riêng của cấu kiện kết cấu nhà và công trình

76

3.6.1. Tần số dao động riêng

76

3.6.2. Độ cứng uốn của cấu kiện và kết cấu

80

3.7. Tính toán các cấu kiện riêng lẻ

83

3.7.1. Tính toán tải trọng lên cấu kiện riêng lẻ

83

3.7.2. Các điều kiện tính toán cấu kiện riêng lẻ

85

3.7.3. Tính toán cấu kiện riêng lẻ theo độ bền

87

3.74. Tính toán cấu kiện riêng lẻ theo biến dạng

90

Chương 4. Thiết kế nhà công nghiệp chịu tác dụng của nổ sự cố 
bên trong 
4.1. Nhà công nghiệp một tầng

93

4.1.1. Sơ đồ tính kết cấu

93

4.1.1. Tính toán các cấu kiện riêng lẻ

94

4.2. Nhà công nghiệp nhiều tầng

97

4.2.1. Sơ đồ tính kết cấu

97

4.2.2. Tính toán các cấu kiện riêng lẻ

98

4.3. Ví dụ tính toán kết cấu nhà có nguy cơ nổ bên trong

98

Chương 5. Thiết kế nhà công nghiệp chịu tác dụng của nổ sự cố 
bên ngoài 
5.1. Tường ngoài

112

5.2. Nhà công nghiệp một tầng

114

5.2.1. Sơ đồ tính kết cấu

114

5.2.2. Tính toán các cấu kiện riêng lẻ

114

5.2.3. Tính toán kết cấu thống nhất

115

5.3. Nhà công nghiệp nhiều tầng

119

5.3.1. Tính toán các cấu kiện riêng lẻ

120

5.3.2. Tính toán kết cấu thống nhất

120

5.4. Ví dụ tính toán kết cấu nhà có nguy cơ nổ bên ngoài

124

Chương 6. Giải pháp trang bị kết cấu an toàn cho nhà công nghiệp khi nổ sự cố bên trong 
 
6.1. Giải pháp giảm áp suất dư khi nổ sự cố bên trong

175

6.1.1. Giới thiệu chung

175

6.1.2. Sử dụng vách kính

176

6.1.3. Sử dụng cửa sổ mở

179

6.1.4. Sử dụng tấm mỏi nhẹ hoặc cửa mỏi dễ phá hủy

180

6.2. Xác định diện tích lỗ mở yêu cầu

181

6.3. Ví dụ tính toán một số giải pháp kết cấu an toàn

186

Tài liệu tham khảo

216

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989