Tác giả | Đoàn Định Kiến |
ISBN điện tử | 978-604-82-5599-2 |
Khổ sách | 19 x 27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2021 |
Danh mục | Đoàn Định Kiến |
Số trang | 240 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Trong mấy năm qua, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đất nước ta theo đường lối đổi mới của Đảng, hàng nghìn công trình công nghiệp, dân dụng đã được xây dựng mà một phần lớn được làm bằng thép. Các ngôi nhà thép được thiết kế theo tiêu chuẩn của nhiều nước: Việt Nam, Nga, Mĩ, Anh, ức..., với sự cho phép của Nhà nước ta. Trong các tiêu chuẩn thiết kế nêu trên thì các quy phạm thiết kế của Hoa Kì, Anh rất hay dược áp dụng nhưng còn xa lạ với các kĩ sư Việt Nam. Để giúp các bạn đọc có tài liệu để tham khảo sử dụng thiết kế hoặc thẩm tra công trình làm theo Quy phạm Hoa Kì và Anh, Chúng tôi dự định viết một số tập sách và lẩn lượt đưa xuất bản như sau:
Cuốn sách này là tập đầu tiên trong bộ sách, với nội dung là phương pháp thiết kế theo ứng suất cho phép của Viện AISC. Sách trình bày các phương pháp và công thức tính toán các cấu kiện cơ bản: cấu kiện chịu uốn, chịu kéo, chịu nén, chịu lực kết hợp, dầm bản tổ hợp và các liên kết hàn và buỉông. Một số vấn đề của Quy phạm như tính toán về mỏi, tính cấu kiện vát,... sẽ được đề cập trong Tập 2. Đây không phải là sách giáo khoa vê kết cấu thép, không trình bày về các dạng kết cấu mà chỉ nhằm giải thích và hướng dẫn sử dụng các phương pháp và công thức của Quy phạm. Tuy nhiên trong chừng mực có thể, sẽ cố gắng nêu các yêu cầu cấu tạo của cấu kiện, cố gắng làm rõ nguồn gốc, ý nghĩa vật lý của các công thức, các hệ số. Mỗi vấn đề lý thuyết đêu có kèm theo thí dụ minh hoạ. Các thí dụ đều sử dụng vật liệu thép và các loại thép hình tiêu chuẩn của Hoa Kì. Hệ đơn vị đo lường trong các thí dụ đều là hệ đo lường hợp pháp của Việt Nam, còn trong văn bản Quy phạm đương nhiên phải là hệ đo lường của Hoa Kì có ghi chú đơn vị SI khi có thể được.
Trang | |
Lời nói đầu | 5 |
THIẾT KÊ KẾT CẤU THÉP (THEO QUY PHẠM HOA KÌ AISC/ASD) | |
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP | |
I. Phạm vi áp dụng | 7 |
II. Vật liệu | 8 |
III. Nhắc lại về các tính năng cơ học của thép | 12 |
IV. Cơ sở thiết kế | 13 |
Chương 2: CẤU KIỆN CHỊU KÉO | |
I. Các loại cấu kiện chịu kéo | 15 |
II. Diện tích thực và diện tích hữu hiệu | 16 |
III. úhg suất cho phép và thiết kế cấu kiện chịu kéo | 18 |
IV. Thanh tròn có ren | 20 |
Chương 3: CỘT VÀ CẤU KIỆN CHỊU NÉN | |
I. Nhắc lại về sự oằn của cấu kiện chịu nén | 22 |
II. Chiều dài tính toán của cột | 23 |
III. Thiết kế cấu kiện nén đúng tâm theo ứng suất cho phép | 25 |
IV. Ôn định cục bộ | 27 |
Chương 4: DAM và cấu kiện CHỊU UỐN | |
I. Sự làm việc của dầm khi chịu tải | 33 |
II. úhg suất cho phép của dầm được tựa đỡ theo phương ngang | 34 |
III. Sự oằn bên kèm xoắn | 38 |
IV. Độ võng | 46 |
V. Dầm chịu cắt | 47 |
Chương 5: CỘT CHỊU NÉN UốN VÀ CẤU KIỆN CHỊU LỤC PHỨC HỢP | |
I. Sự làm việc của cột chịu nén uốn | 53 |
II. uhg suất cho phép của cấu kiện nén uốn | 55 |
III. Cấu kiện chịu kéo và uốn | 59 |
Chương 6: DẦM BẢN TỔ HỢP | |
I. Đặc điểm của dầm bản tổ hợp | 60 |
II. Oằn do uốn của bụng dầm bản | 61 |
III. Oằn của cánh dầm theo phương đứng | 64 |
IV. Oằn do cắt của bụng dầm bản | 67 |
V. úhg suất cắt và kéo kết hợp | 70 |
Chương 7: LIÊN KẾT HÀN VÀ LIÊN KẾT BULÔNG | |
I. Hàn | 79 |
II. Bulông và liên kết bulông | 89 |
DESIGN OF STEEL STRUCTURES (AISC/ASD METHOD) | |
Chapter 1: GENERAL PROVISIONS | |
I. Scope | 101 |
II. Material | 102 |
III. Recall on mechanical properties of structural steel | 106 |
IV. Design basis | 107 |
Chapter 2: TENSION MEMBERS | |
I. Type of tension members | 109 |
IL Net area and effective area | 110 |
III. Allowable stress and design of tension members | 112 |
IV. Tension rods | 114 |
Chapter 3: COLUMNS AND COMPRESSION MEMBERS | |
I. Recall on the buckling of compression members | 116 |
II. Effective length of the column | 117 |
III. ASD design of axial compression member | 119 |
IV. Local buckling | 121 |
Chapter 4: BEAMS AND FLEXURAL MEMBERS | |
I. Behavior of a beam under load | 127 |
II. Allowable stress design of laterally supported beams | 128 |
III. Lateral torsional buckling | 132 |
IV. Deflection | 140 |
IV Shear in beams | 141 |
Chapters 5: BEAM-COLUMNS AND COMBINED STRESSED MEMBERS | |
I. Behavior of a beam-column under load | 147 |
II. Allowable stress formula for beam-columns | 149 |
III. Axial tension and bending | 153 |
Chapter 6: PLATE GIRDERS | 154 |
I. General features of plate girders | 154 |
II. Bend buckling of plate girder web | 155 |
III. Vertical buckling of compression flange | 158 |
IV. Shear buckling of plate girder web | 161 |
V. Combined shear and tension stress | 164 |
Chapter 7: CONNECTIONS AND FASTENERS | |
I. Welding | 172 |
II. Bolts and bolted connections | 182 |
PHỤ LỤC: Các bảng quy cáchthép hình cán nóng của mĩ (trích trong manual of steel construction - allowable stress design. Aisc 1993) | 193 |