Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế mô hình 3D AutoCAD 2008
4.5
1458
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Độ
ISBN978-604-82-2441-7
ISBN điện tử978-604-82-4286-2
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcNguyễn Độ
Số trang386
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

AutoCAD (Automatic Computer Aided Design) phần mềm đồ họa cùa hãng Autodesk, là phần mềm mà các bản vẽ tạo ra trên máy v/ế tính có độ chỉnh xác rât cao, nên được nhiều người làm công tác kỹ thuật sừ dụng nhiều nhất trong các phân mềm thiết kế với sự trợ giúp của mảy vi tính. AutoCAD dùng đế thiết kế các bàn vẽ mô hình 2D (two dimensional drawings) và các bán vẽ mô hình 3D (three dimensional drawings). Vì vậy AutoCAD đã được đưa vào làm môn học chính khóa ở các trường Đại học, trường Cao đẳng và trường Trung cấp kỹ thuật trên cà nước nhiều năm nay.
Vật thể trong không gian có thế được biếu diễn bằng phương pháp các hình chiếu vuông góc (bàn vẽ 2D). Tuy nhiên các hình chiếu vuông góc chi thế hiện được hình vẽ hai chiều của vật thể. Đe thể hiện được hình vẽ ba chiểu cùa vật thế có tính trực quan hơn người ta biểu diễn vật thể bằng mô hình 3D, cũng từ mô hình 3D này ta có thể xây dựng được các hình chiếu vuông góc 2D mội cách tự động và dễ dàng. Từ các mô hình 3D solids, bạn có thể phân tích về các tính chất khối như: thế tích (volume), mômen quán tính (moments o f inertia), trọng tâm (center o f gravity), Bạn cũng cỏ thể xuất dữ liệu về các đối tượng solids cho các ứng dụng khác như điều khiển so NC (numerical control) hay phân tích phương pháp phần từ hữu hạn FEM (finite element method).
Hiện nay nước ta đã là thành viên chính thức của tổ chức thưovg mại thế giới WTO (World Trade Organization), là sân chơi có nhiều cơ hội cũng lắm điểu thách thức. Với nhu cầu thiết kế tự động, đòi hỏi nhanh và chính xác, nhằm hội nhập với xu thế ứng dụng tin học đế phát triển công nghệ cùa thế giới, đặc biệt là hội nhập với các nước thuộc khu VỊCC vành đai Châu Ả - Thái Bình Dương trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ, thương mại, giảo dục,đòi hỏi các cán bộ làm công tác thiết kế các bàn vẽ kỹ thuật không những tạo ra các bàn vẽ nhanh, có độ chính xác cao mà còn phài thể hiện tỉnh trực quart khi ta quan sát vật thể, công trình đó trong thực tế. Vì vậy AutoCAD là hành trang không thể thiếu được đổi với các bạn sinh viên Kỹ thuật, đặc biệt là các ngành Cơ khí, Xây dựng, Kiến trúc, Điện, Bàn đồ
Với nhu cầu như đã nêu trên, cuốn sách "Thiết kế mô hình 3D - AutoCAD 2008" này được biền soạn nhằm phục vụ học tập cho đổi tượng sinh viên các Trường Đại học, Cao đăng và Trung cấp Kỹ thuật sau khi đã qua khóa học thiết kế bàn vẽ cơ bàn 2D, nhằm nâng cao và hoàn thiện việc biểu diễn vật thể trong không gian.

Xem đầy đủ

Mục Lục

 Trang
Lời nói đầu 
Chương 1. Cơ sở tạo mô hình 3D 
1.1. Các loại mô hình 3D5
1.2. Điều khiển hình ảnh mô hình 3D6
1.3. Che các nét khuất mô hình 3D (lệnh Hide)13
1.4. Bảng Dashboard (lệnh Dashboad)15
Chương 2. Hệ tọa độ và các phương pháp nhập - bắt điểm trong mô hình 3D 
2.1. Hệ tọa độ17
2.2. Làm việc với hệ tọa độ người dùng UCS18
2.3. Các phương pháp nhập tọa độ điểm trong không gian 3D31
2.4. Các phương pháp bắt điểm và lọc tọa độ điểm đối tượng 3D33
Chương 3. Tạo mô hình khung dây 3D và mặt 2,5 chiều 
3.1. Mô hình khung dây 3D35
3.2. Tạo mô hình mặt 2,5 chiều (Elevation, Thickness)44
3.3. Xén và kéo dài đối tượng khung dây 3D (lệnh Trim, Extend)47
Chương 4. Tạo các mô hình mặt 3D 
4.1. Tạo mặt phẳng 3D (lệnh 3Dface) 49
4.2. Điều khiển sự hiển thị các cạnh của mặt 3Dface (lệnh Edge) 50
4.3. Tạo các mặt lưới cơ sở 3D (lệnh 3D)51
4.4. Tạo các mặt lưới đa giác59
4.5. Hiệu chỉnh mặt lưới đa giác 3D (lệnh Pedit, Pe)70
Chương 5. Tạo các mô hình khối 3D 
5.1. Tạo khối đặc hình hộp chữ nhật (lệnh Box)72
5.2. Tạo khối đặc hình nêm (lệnh Wedge)74
5.3. Tạo khối đặc hình nón (lệnh Cone)76
5.4. Tạo khối đặc hình trụ (lệnh Cylinder)81
5.5. Tạo khối đặc hình cầu (lệnh Sphere)82
5.6. Tạo khối đặc hình xuyến (lệnh Torus)84
5.7. Tạo khối đặc hình chóp (lệnh Pyramid)86
5.8. Kéo tạo khối đặc 3D từ đối tượng 2D (lệnh Extrude)89
5.9. Nhấn, kéo tạo khối đặc (lệnh Presspull)94
5.10. Tạo khối đặc 3D solid tròn xoay (lệnh Revolve, Rev)95
5.11. Quét tạo khối đặc 3D solid dọc theo đường dẫn (lệnh Sweep)97
5.12. Quét tạo khối đặc 3D qua các mặt cắt ngang (lệnh Loft)100
5.13. Chuyển đối tượng thành 3D solid (lệnh Convtosolid)104
5.14. Gán bề dày chuyển mặt thành solid (lệnh Thicken)105
5.15. Tạo đa tuyến 3D solid (lệnh Polysolid)106
5.16. Tạo solids đa hợp bằng phép toán đại số Boole108
5.17. Các biến điều khiển mật độ lưới và khung dây của solid109
Chương 6. Hiệu chỉnh mô hình khối 3D 
6.1. Chọn và hiệu chỉnh các 3D Subobjects112
6.2. Dời mô hình 3D (lệnh 3Dmove)113
6.3. Quay mô hình 3D quanh một điểm (lệnh 3Drotate)114
6.4. Quay mô hình 3D quanh một trục (lệnh Rotate3D)115
6.5. Sao chép đối tượng 3D đối xứng qua mặt phẳng (Mirror3D)118
6.6. Sao chép đối tượng 3D thành mảng (lệnh 3Darray)120
6.7. Sắp xếp đối tượng 3D theo tỉ lệ (lệnh Align)122
6.8. Sắp xếp đối tượng 3D theo đối tượng khác (lệnh 3Dalign)124
6.9. Vát cạnh solid (lệnh Chamfer)125
6.10. Tạo mặt cong chuyển tiếp và bo tròn cạnh solid (Fillet)126
6.11. Hiệu chỉnh fillet hay chamfer trên một 3D solid128
6.12. Hiệu chỉnh solid (lệnh Solidedit)128
6.13. In dấu đối tượng trên 3D solid (lệnh Imprint)141
Chương 7. Hiệu chỉnh đối tượng bằng grips 
7.1. Khái niệm143
7.2. Điều khiển sự hiển thị Grips (lệnh Options)144
7.3. Thay đổi màu cho các grips144
7.4. Giới hạn số đối tượng chọn hiển thị grips (Option, Gripobjlimit)145
7.5. Chọn các thành phần (Subobjects) của 3D solid146
7.6. Sử dụng grips để hiệu chỉnh đối tượng148
7.7. Hiệu chỉnh kích thước của đối tượng bằng grips (Properties)157
Chương 8. Các lệnh hỗ trợ và phân tích mô hình khối 3D 
8.1. Không gian mô hình và không gian giấy158
8.2. Tạo các khung nhìn (Viewports)162
8.3. Tạo lớp trong khung nhìn (lệnh Vplayer)170
8.4. Lệnh MVsetup172
8.5. Kiểm tra sự giao nhau giữa các 3D solid (lệnh Interfere)180
8.6. Tính các đặc tính khối lượng cho solid (lệnh Massprop)182
8.7. Ghi kích thước, tạo mặt cắt mô hình 3D185
8.8. Thiết lập tỉ lệ kích thước cho kích thước không gian mô hình trong Layout186
Chương 9. Tạo các hình chiếu 2D, hình cắt và mặt cắt từ mô hình 3D 
9.1. Tạo đường bao thấy, khuất cho mô hình đặc 3D (lệnh Solprof)187
9.2. Tạo hình chiếu hai chiều từ mô hình đặc 3D sold189
9.3. Tạo các hình chiếu từ mô hình khối đặc 3D (lệnh Solview)198
9.4. Tạo đường bao và mặt cắt (lệnh Soldraw)203
9.5. Tạo hình chiếu phẳng 2D từ mô hình đặc 3D (lệnh Flatshot)204
9.6. Cắt mô hình khối đặc 3D thành hai phần (lệnh Slice)206
9.7. Vẽ hình cắt trên các hình chiếu 2D và trục đo 3D cắt 1/4210
9.8. Tạo mặt cắt giao của mặt phẳng với 3D solid (lệnh Section)222
9.9. Tạo đối tượng cắt vật thể 3D solid (lệnh Sectionplane)225
Chương 10.  Điều khiển và quan sát mô hình 3D 
10.1. Thu phóng đối tượng khung nhìn (lệnh 3Dzoom)232
10.2. Dời màn hình (lệnh 3Dpan)232
10.3. Quan sát hình chiếu phối cảnh trên mô hình 3D (lệnh Dview)233
10.4. Quan sát quỹ đạo mô hình 3D (lệnh 3DOrbit)240
Chương 11. Tô bóng mô hình 3D 
11.1. Quan sát và tô bóng đối tượng (lệnh Shademode, - Shademode)248
11.2. Quan sát và tô bóng đối tượng (lệnh Visualstyles)250
11.3. Tô bóng Render tạo hình ảnh thật mô hình khối 3D256
<!-- if (window.writeIntopicBar) writeIntopicBar(0); //-->11.4. Tạo hình ảnh tô bóng (lệnh Render)259
11.5. Các thiết lập tô bóng - lệnh Rpref (Render Preferences)259
11.6. Định vùng cửa sổ tô bóng (lệnh Rendercrop)267
11.7. Lưu hình ảnh được tô bóng (lệnh Saveimg)268
11.8. Thiết lập tham số môi trường tô bóng (lệnh Renderenvironment, Fog)269
11.9. Hiển thị cửa sổ tô bóng (lệnh Renderwin)271
11.10. Thiết lập màu nền Background trước khi tô bóng273
Chương 12. Ánh sáng 
12.1. Tổng quan về chiếu sáng276
12.2. Chiếu sáng bằng Standard và Photometric277
12.3. Các nguyên tắc về chiếu sáng278
12.4. Gán định dạng cho nguồn sáng279
12.5. Tạo và thay đổi các nguồn sáng (lệnh Light)280
12.6. Thiết lập vĩ tuyến, kinh tuyến (lệnh Geographiclocation)302
12.7. Thiết lập tính chất mặt trời (lệnh Sunproperties)303
12.8. Liệt kê các nguồn sáng trên bản vẽ (lệnh Lightlist)306
Chương 13. Vật liệu 
13.1.Tổng quan về vật liệu308
13.2. Cửa sổ vật liệu Materials (lệnh Materials)311
13.3. Sử dụng các họa đồ vật liệu Maps312
13.4. Tạo vật liệu mới321
13.5. Áp dụng vật liệu cho đối tượng và mặt (lệnh Materialattach)325
13.6. Áp dụng vật liệu cho đối tượng theo lớp (lệnh Materialattach)326
13.7. Tô bóng đối tượng đã gán vật liệu từ cửa sổ materials327
13.8. Hiệu chỉnh vật liệu328
13.9. Hiệu chỉnh họa đồ vật liệu (lệnh Materialmap)335
13.10. Đóng cửa sổ vật liệu (lệnh Materialsclose)337
Chương 14. Xuất bản vẽ 3D ra giấy 
14.1. Tổng quan về in338
14.2. Tạo các layouts bản vẽ nhiều hình chiếu (Papper space)345
14.3. Thiết lập các tùy chọn cho các đối tượng được in352
14.4. Thiết lập tỉ lệ cho các kích thước352
14.5. In bản vẽ 3D (lệnh Plot)354
14.6. Cắt và tạo khung nhìn mới (lệnh Vpclip)356
14.7. Nhập và in các hình ảnh357
Chương 15. Xuất bản vẽ thành file định dạng 
15.1. Xuất bản vẽ thành file định dạng (lệnh Export)364
15.2. Xuất bản vẽ thành DWF file (lệnh Export, 3DDWF)365
15.3. Tạo WMF file (lệnh Export, WMFout)368
15.4. Xuất bản vẽ thành DXF file (lệnh Attext)371
15.5. Xuất bản vẽ thành v8 DGN file (lệnh Export, DGNexport)374
15.6. Xuất các Raster files (lệnh Bmpout, Jpgout, Tifout, Pngout)377
15.7. Xuất  Postscript (EPS) files (lệnh Export)379
15.8. Xuất Acis sat files (Export, Acisout)380
15.9. Xuất Stereolithography STL files (lệnh Export, Stlout)381
15.10. Nhập lệnh 3DS files (lệnh 3DSin)382
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4990